Xem Nhiều 3/2023 #️ 5 Món Cháo Tăng Cân Nhanh Mẹ Nên Cho Vào Thực Đơn Của Trẻ # Top 3 Trend | Quatangmenard.com

Xem Nhiều 3/2023 # 5 Món Cháo Tăng Cân Nhanh Mẹ Nên Cho Vào Thực Đơn Của Trẻ # Top 3 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về 5 Món Cháo Tăng Cân Nhanh Mẹ Nên Cho Vào Thực Đơn Của Trẻ mới nhất trên website Quatangmenard.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1.Cháo lươn khoai môn

Nhờ hàm lượng dinh dưỡng cao, thịt lươn được các chuyên gia khuyên bạn nên nấu cho bé ăn để tăng cân nhanh chóng hơn. Không những thế cháo lươn bổ mát, rất thích hợp cho bé chậm lớn, còi xương. Kết hợp với khoai môn thơm nong miệng hơn và bé cũng dễ dàng ăn hơn. Khi trẻ lười ăn, chậm tăng cân các mẹ nên cho trẻ vừa vui chơi thoải mái vừa ăn uống đủ chất.

– 200g thịt lươn

– 100g gạo

– 100g khoai môn thái nhỏ

– 1 thìa cà phê hành tím

– Rau mùi, dầu ăn, nước mắm, hành lá, hạt tiêu

Cách làm:

Sau khi cháo đã được hầm nhuyễn rồi các mẹ tắt bếp, bắc chảo lên phi hành thơm, cho thịt lươn vào xào cho tới khi săn và thơm.

Tiếp đến là cho lươn vào nồi cháo, trộn đều, thêm một chút nước mắm là được. Khi ăn mẹ nhớ cho ít hành lá và rắc một chút tiêu để món cháo thêm hấp dẫn.

2.Cháo cá lóc đậu xanh nấm rơm

Cá lóc, đậu xanh, nấm rơm,..là những thực phẩm rất tốt cho sức khỏe, các mẹ có thể dùng nấu cháo cho trẻ ăn vừa bổ dưỡng vừa giải nhiệt cái nóng trong ngày hè, từ đó sẽ giúp trẻ tăng cân nhanh và lành mạnh hơn.

Món cá nhiều axit béo omega-3, canxi và protein có thêm đậu xanh mát lành và nấm thơm ngậy giàu sắt, giàu vitamin D sẽ khiến các trẻ thích ăn, và ngon miệng hơn.

– 1 nắm gạo trắng

– 1/2 chén đậu xanh còn vỏ nấu nhừ

– 10 chiếc nấm rơm

– 2 miếng philê cá lóc

– tỏi, hành phi, tiêu, hạt nêm, mùi tàu

Tiếp đến, các mẹ sơ chế các nguyên liệu Nấm rơm ngâm muối rửa sạch cắt chân. Cho tỏi phi thơm, cho nấm vào xào, nêm nếm, cho nước tí cho gia vị rút vào nấm.

Cá phi lê lạng miếng mỏng, ướp hạt nêm tiêu, đầu hành trắng. Bắc chảo phi tỏi thơm cho cá vào xào chín.

Sau khi cháo đã nhừ, mẹ múc ra bát tô, cho cá đã xào chín lên mặt, cho hành phi, tiêu, và trang trí mùi tàu là có món cháo cá thơm ngậy cho con.

3.Cháo thịt bò súp lơ xanh

Thịt bò giàu sắt, protein và canxi nên cho trẻ ăn thịt bò là một trong những cách bổ sung dinh dưỡng tốt nhất giúp trẻ phát triển cơ bắp, tăng cân nhanh chóng và khoa học hơn. Súp lơ giàu vitamin, khoáng chất và chất xơ, giúp bé yêu tăng cường chức năng hệ miễn dịch và tiêu hóa hiệu quả.

– Gạo tẻ: 100g

– Thịt bò: 150g (nên chọn bò nạc thăn, không mỡ, chọn mua loại thịt bò tươi, vẫn còn lớp màng mỡ mỏng bao bọc bên ngoài là đảm bảo)

– Súp lơ: 80g

– Phô mai: 1 miếng

– Dầu ăn.

Cách làm:

Cho gạo, vào nồi ninh cho cháo nhừ, sền sệt(có thể thêm chút gạo nếp vào cho dẻo). Cho súp lơ đã thái nhỏ và phô mai cắt nhỏ vào máy xay sinh tố xay nhuyễn. Cho thịt bò vào máy xay sinh tố xay nhuyễn.

Sau đó, cho các nguyên liệt thịt bò súp lơ vừa xay nhuyễn trên vào nồi cháo khuấy đều đun sôi rồi tắt bếp.

4.Cháo gà cà rốt, hạt sen

Thịt gà giàu đạm và vitamin B có thêm cà rốt ngọt ngào nhiều beta-carotene cùng hạt sen bùi ngậy là món ăn tuyệt vời giúp bé ăn ngon ngủ tốt. Món cháo này giúp bé gầy gò tăng cân nhanh chóng hơn và giúp trẻ lớn lên khỏe mạnh, đảm bảo sức khỏe.

– 250g thịt gà nạc

– Bột hạt sen tươi hoặc hạt sen khô

– Cà rốt

– 1 củ hành thái hạt lựu

– Dầu ăn

Cách làm:

5.Cháo tôm rau dền

Tôm chứa nhiều chất đạm, kẽm, canxi giúp xương vững chắc, giúp trẻ ăn ngon miệng hơn, kết hợp với loại rau có màu đỏ đậm nhiều vitamin và khoáng chất như rau dền sẽ thành món ăn hấp dẫn đầy màu sắc hương vị lại thúc đẩy sự phát triển thể chất, hỗ trợ tăng cân nhanh chóng hơn.

– 50g bột gạo

– 30g thịt tôm

– 10g rau dền băm nhuyễn

– 1 thìa dầu ăn, gia vị

– 200ml nước sạch

Cách làm:

Với 5 món cháo trên sẽ giúp trẻ tăng cân nhanh chóng và hiệu quả hơn. Ngoài ra, các mẹ có thể sử dụng thêm bột dinh dưỡng tăng cân Creatine Monohydrate 5000 cho trẻ uống hàng ngày để xây dựng cơ bắp và cải thiện cân nặng cho trẻ khỏe mạnh hơn.

5 Món Cháo Giúp Trẻ Còi Xương Nhanh Tăng Cân, Béo Tốt

1. Cháo lòng đỏ trứng gà

Nguyên liệu: lòng đỏ trứng gà 2 quả, gạo ngon 50g, bột gia vị vừa đủ.

– Trứng gà luộc chín, bỏ lòng trắng, lấy lòng đỏ, sấy khô tán bột.

– Gạo rang vàng tán thành bột.

– Cả hai thứ trộn đều, cho vào nồi, đổ nước vừa đủ đun cho cháo sôi kỹ, thêm bột gia vị vào quấy đều, cháo sôi lại là được.

– Cho trẻ ăn lúc đói ngày 1 lần. Cần ăn trong khoảng 20 – 30 ngày.

– Tôm rửa sạch, bóc vỏ và càng để riêng.

– Thịt tôm giã thật nhỏ. Vỏ, càng tôm sấy khô tán bột mịn. Gạo xay thành bột.

– Tất cả trộn đều, thêm bột gia vị, cho vào nồi, đổ nước vừa đủ nấu thành cháo.

– Khi cháo chín cho bột ngọt quấy đều, cháo sôi lại là được.

– Cho trẻ ăn ngày 1 lần lúc đói, ăn liền 1 tháng.

3. Cháo sụn lợn

Nguyên liệu: xương sụn lợn 100g, gạo 50g, bột ngọt, bột gia vị vừa đủ.

– Xương sụn lợn rửa sạch, xay nhỏ như bột, ướp bột gia vị xào chín.

– Gạo xay thành bột.

– Xương sụn lợn cho vào nồi thêm 150ml nước đun trên lửa nhỏ, khi sụn nhừ cho bột gạo vào quấy đều, đun tiếp tới khi cháo chín cho bột ngọt.

– Trẻ ăn ngày 2 lần lúc đói. Cần ăn liền 15 – 20 ngày.

4. Cháo cá quả

Nguyên liệu: cá quả 1 con (300g), rau cải xoong 30g, gạo 50g, bột ngọt, bột gia vị vừa đủ.

– Chọn loại cá quả đầu bẹt, vảy ở bụng trắng, lưng đen, làm sạch cá bỏ nội tạng, đem hấp cách thủy cho chín, gỡ lấy thịt nạc ướp bột gia vị, xương cá giã nhỏ lọc lấy 200ml nước.

– Gạo xay thành bột, rau cải xoong rửa sạch thái thật nhỏ (có thể giã nhỏ rồi vắt lấy nước cho vào cháo).

– Cho bột gạo vào nước cá, đun lửa nhỏ, cháo chín cho rau cải xoong, thịt cá, bột ngọt vào quấy đều, cháo sôi lại là được.

– Cho trẻ ăn ngày 2 lần, cần ăn 20 – 30 ngày. Ăn cách ngày.

– Chọn lấy chân của những con cua khỏe, rửa sạch sấy khô tán thành một mịn.

– Hạt sen, đậu xanh đều tán thành bột.

– Các thứ trên trộn đều với nhau.

– Mỗi lần ăn dùng 1 thìa cà phê bột chân cua hòa vào nước cơm đặc hoặc nước cháo loãng, có thể thêm đường hay muối để ăn cho vừa miệng.

– Ngày ăn 2 lần, cần ăn liền 15 – 20 ngày.

22 Món Cháo Giàu Dinh Dưỡng Giúp Trẻ Tăng Cân Nhanh, Phát Triển Chiều Cao Mẹ Lưu Lại Ngay Nhé

1/ Cháo lươn cà rốt

Lươn có tác dụng bồi bổ khí huyết, chữa bệnh biếng ăn, ăn không tiêu, tiêu chảy, suy dinh dưỡng ở trẻ em.

Mẹ cần chuẩn bị các nguyên liệu là: gạo, cà rốt, lươn tươi. Đầu tiên hầm gạo với cà rốt bằm nhỏ cho mềm.

Sau đó các mẹ hấp lươn chín rồi gỡ lấy thịt cho vào cháo chờ sôi lại thì tắt bếp, nêm gia vị. Khi múc ra bát cho con ăn nhớ thêm vào một muỗng cà phê dầu ăn loại dành cho trẻ em.

2/ Cháo trứng gà rong biển

Trứng gà giàu đạm và vitamin, khoáng chất. Rong biển cũng vậy (đặc biệt rong biển giàu canxi, i-ốt). Hai thứ này kết hợp với nhau rất giàu dinh dưỡng.

Mẹ cần có gạo, trứng gà (trẻ dưới 1 tuổi thì nhớ bỏ lòng trắng đi), rong biển khô. Đầu tiên hầm gạo cho nở bung, trứng gà đem luộc cho chín rồi bóc vỏ, rong biển thì ngâm nước cho nở rồi băm nhỏ.

Khi cháo nở đều thì cho rong biển vào đợi sôi lại thì tắt bếp, nêm gia vị. Khi ăn các mẹ dằm trứng luộc vào bát cháo và cho thêm dầu ăn trẻ em nữa nha.

3/ Cháo cua bột năng bông cải

Cua thì giàu đạm và canxi chắc các mẹ cũng biết. Bông cải trắng hoặc xanh chứa axit folic, vitamin, chất xơ.

Các mẹ nấu gạo cho nở bung, cho bông cải (đã băm nhỏ, xào sơ với hành và dầu) và xíu bột năng cho thêm nhuyễn mịn.

Cua thì các mẹ hấp (hoặc luộc) sau đó gỡ lấy thịt băm hoặc xay nhỏ cho vào nồi quấy đều. Khi sôi lại thì tắt bếp, nêm nếm gia vị vừa miệng bé.

4/ Cháo trứng gà bí đỏ phô mai

Các mẹ nấu cháo cho nở bung rồi cho bí đỏ đã hấp mềm tán nhuyễn vào nồi, nêm nếm gia vị. Trứng gà cũng luộc chín rồi bóc vỏ.

Khi ăn dùng thìa tán nhuyễn trứng và phô mai cho tan ra hòa quyện trong bát cháo. Các mẹ có thấy các công thức có trứng em thường luộc lên khi ăn mới tán nhuyễn mà không đập ra nấu trực tiếp ngay từ đầu không nào? Làm vậy để dinh dưỡng trong trứng ít bị mất đi trong quá trình chế biến, khuấy đảo nồi cháo.

Còn dầu trẻ em hay nêm vào lúc múc cháo ra bát còn nóng để các vi chất dễ tan trong dầu được bảo toàn, không bị biến chất do đun nấu.

5/ Cháo óc heo rau ngót

Các mẹ mua óc heo tươi không bị dập nát về hấp sơ rồi gỡ bỏ chỉ, màng. Rau ngót băm nhuyễn.

Cháo chín nở đều thì cho rau ngót và óc heo hấp vào nấu cùng. Rau chín thì tắt bếp, nêm nếm gia vị. Khi ăn mẹ lấy thìa xắn một tí óc dằm vào bát cháo cho con ăn. Óc heo cũng có thể hấp xong, băm nhỏ rồi xào sơ với hành trước khi cho vào cháo cũng được hết nha mẹ.

Mẹ có thể thay đổi linh hoạt cách chế biến miễn sao giữ được hàm lượng dinh dưỡng và đảm bảo món ăn thơm ngon, hợp khẩu vị của con là được.

6. Cháo cá lóc đậu xanh nấm rơm

Món cá nhiều axit béo omega-3, canxi và protein có thêm đậu xanh mát lành và nấm thơm ngậy giàu sắt, giàu vitamin D sẽ khiến các bé thích mê, mẹ đút con ăn không kịp tay.

Nguyên liệu Cách làm

Nấm rơm ngâm muối rửa sạch cắt chân. Cho tỏi phi thơm, cho nấm vào xào, nêm nếm, cho nước tí cho gia vị rút vào nấm.

Cho đậu xanh, cháo vào hầm nhừ.

Cá phi lê lạng miếng mỏng, ướp hạt nêm tiêu, đầu hành trắng. Bắc chảo phi tỏi thơm cho cá vào xào chín.

Múc cháo ra chén, cho cá đã xào chín lên mặt, cho hành phi, tiêu, và trang trí mùi tàu là có món cháo cá thơm ngậy cho con.

7. Cháo gà cà rốt, hạt sen

Thịt gà giàu đạm và vitamin B có thêm cà rốt ngọt ngào nhiều beta-carotene cùng hạt sen bùi ngậy là món ăn tuyệt vời giúp bé ăn ngon ngủ tốt.

Nguyên liệu Cách làm

Hạt sen luộc cho chín mềm.

Trong thời gian luộc hạt sen, xào thịt gà ,cà rốt và hành thái hạt lựu cùng với dầu ăn.

Đun nước rồi cho tất cả hỗn hợp trên vào nấu sôi chừng 10 phút , nhỏ lửa .

Dùng máy xay, xay các thành phần cho nhuyễn để nguội cho bé ăn.

8. Cháo tôm rau dền

Tôm giàu kẽm – kích thích bé ăn ngon miệng và canxi – giúp xương bé cứng cáp, phát triển chiều cao, kết hợp với loại rau có màu đỏ đậm nhiều vitamin và khoáng chất như rau dền sẽ thành món ăn hấp dẫn đầy màu sắc hương vị lại thúc đẩy sự phát triển thể chất của bé.

Nguyên liệu Cách làm

Đun nước sôi, cho tôm và rau dền vào nấu chín. Tắt bếp.

Khi nước còn ấm, cho bột vào khuấy tan đều. Bắc nồi lên bếp, đun nhỏ lửa vừa đun vừa khuấy cho tới khi bột chín.

Cuối cùng cho dầu ăn vào là xong.

9. Cháo cá lóc cà rốt Đổi món với cháo cá lóc giúp trẻ ăn ngon miệng hơn

Với món cháo này, bạn có thể kết hợp nấu cùng cà rốt, giúp trẻ ăn ngon miệng hơn.

Bạn nhớ cho trẻ ăn khi còn nóng để cá không dậy mùi tanh.

10. Cháo thịt bò Cháo thịt bò cung cấp đạm cho trẻ vui chơi cả ngày

Thịt bò có thể kết hợp với cà rốt, khoai tây để nấu thành món cháo dinh dưỡng cho trẻ.

Cháo thịt bò rau củ không chỉ thơm ngon mà còn cung cấp rất nhiều dinh dưỡng cho trẻ.

11. Cháo chim cút cùng vỏ quýt khô

Bạn lấy phần cháo cho trẻ, phần thịt có thể lấy hoặc không. Mỗi ngày, cho trẻ ăn 1 lần và có thể ăn liên tục từ 5 – 10 ngày.

12. Cháo ếch rau mồng tơi Cháo ếch rất tốt cho trẻ còi xương.

Sơ chế ếch, lấy phần thịt băm nhỏ, sau đó xào qua với hành phi cho thơm.

Rau mồng tơi thái chỉ. Gạo cho vào nấu thành cháo trắng đặc.

Khi thấy cháo chín mịn, cho rau vào nấu nhừ.

Sau khi rau chín, cho thịt ếch vào, nêm gia vị, tắt bếp.

Bạn nhớ nấu rau mồng tơi kỹ để trẻ ăn không bị đau bụng.

13. Cháo thịt bò nấu cà rốt, phô mai Cháo thịt bò cà rốt có màu sắc rất bắt mắt, kích thích vị giác trẻ

Thịt bò giàu dinh dưỡng, kế hợp cùng cà rốt và phô mai sẽ mang lại hương vị béo, thơm ngon, kích thích vị giác của trẻ.

Bạn nhớ không nên nấu thịt bò quá lâu ở nhiệt độ cao sẽ khiến thịt dai. Đối với những bé không thích ăn cháo có vị béo thì bạn không nên cho phô mai.

14. Cháo trứng + đậu hũ non Món cháo đơn giản, dễ làm và giàu dinh dưỡng 15. Cháo gan 16. Thanh đạm cháo đậu hũ rau ngót

Gạo tẻ nấu chín thành cháo trắng đặc, mịn.

Đậu hũ nghiền nát, rau ngót làm sạch, xay nhuyễn hoặc xắt nhỏ.

Khi nồi cháo đang sôi, cho rau ngót vào nấu chín, nêm gia vị vừa đủ, tiếp tục trút hết đậu vào nồi cháo, đảo đều. Bạn lại nêm gia vị lần cuối và tắt bếp.

Bạn múc cháo ra bát và nêm thêm chút dầu ăn cho bé để cháo có vị ngậy thơm.

17. Cháo Thịt gà nấm rơm

Đùi gà ninh nhừ lấy nước để nấu cháo.

Gạo tẻ nấu với nước gà ninh thành cháo trắng đặc, mịn.

Gà bỏ xương, xé nhỏ thịt. Nấm rơm làm sạch, thái chỉ hoặc xắt nhỏ.

Khi cháo sôi, cho nấm rơm vào đun đến khi chín, tiếp tục cho thịt gà vào ninh nhừ.

Cháo chín, nêm gia vị vừa miệng, tắt bếp. Bạn có thể cho thêm chút hành nếu trẻ ăn được gia vị.

18. Cháo thịt cóc củ mài

Với loại cháo này, bạn có thể cho trẻ ăn 3 lần/ngày, hoặc ăn liên tục trong 5 ngày, sau đó dừng lại 5 ngày rồi lại tiếp tục ăn.

19. Cháo thịt/ xương nấu cùng đậu cô ve Cháo thịt đơn giản mà giàu dinh dưỡng Nguyên liệu:

Lưu ý, không nên nấu kỹ quá khiến đậu sẽ mất đi vitamin.

Cua luộc chín, lấy thịt, xay nhuyễn.

Sau đó hòa cua với ít nước cho tan đều.

Cho nước và bột năng vào nấu chín, tiếp tục cho bột gạo, cua vào đảo đều khoảng 2 phút.

Thấy cháo chín mịn, cua tan trong cháo thì nêm gia vị và tắt bếp.

Bạn nên cho trẻ thưởng thức món cháo dinh dưỡng này khi còn ấm để cháo không bị tanh và mất đi hương vị.

21. Cháo cá lóc khoai tây

Bạn có thể chế biến món cháo cá lóc kếp hợp với củ khoai tây.

22. Cháo gà cà rốt, hạt sen

Thịt gà giàu đạm và vitamin B có thêm cà rốt ngọt ngào nhiều beta-carotene cùng hạt sen bùi ngậy là món ăn tuyệt vời giúp bé ăn ngon ngủ tốt.

Nguyên liệu :

– 250g thịt gà nạc

– Bột hạt sen tươi hoặc hạt sen khô

– Cà rốt

– 1 củ hành thái hạt lựu

– Dầu ăn

Cách làm:

Hạt sen luộc cho chín mềm

Trong thời gian luộc hạt sen, xào thịt gà ,cà rốt và hành thái hạt lựu cùng với dầu ăn.

Đun nước rồi cho tất cả hỗn hợp trên vào nấu sôi chừng 10 phút , nhỏ lửa .

Dùng máy xay, xay các thành phần cho nhuyễn để nguội cho bé ăn.

Thực Đơn Cho Bà Bầu Vào Con Không Vào Mẹ: Mi

Phụ nữ mang thai tăng cân quá mức làm tăng nguy cơ sẩy thai, chết lưu hoặc sinh non… và rất nhiều vấn đề sức khỏe sau khi sinh. Đó là lý lo tìm hiểu kỹ và lên thực đơn cho bà bầu vào con không và mẹ luôn được quan tâm.

Tăng cân khi mang thai là điều không thể tránh khỏi. Không tăng cân mới là việc đáng lo. Hành trình 40 tuần thai, tử cung, nước ối và nhau thai phải tăng dần trọng lượng mới bảo vệ được sự phát triển của trẻ sơ sinh. Lượng cân nặng này sẽ biến mất khi em bé chào đời. Nhưng nếu cân nặng quá khổ trong thai kỳ, mẹ sẽ khó lấy lại vóc dáng son thì. Liệu có thực đơn cho bà bầu vào con không vào mẹ?

Không có thực đơn chuẩn hay cụ thể vì việc tăng cân như thế nào còn phụ thuộc vào cơ địa của từng chị em. Các chuyên gia kiến nghị mức tăng cân phù hợp cho chị em là từ 10-14 kg/ thai đơn, 17-18kg/thai đôi và nếu đang thừ cân chỉ tăng từ 7-8kg.

Những thực phẩm ăn vào con chứ không vào mẹ

Với phụ nữ hiện đại, mang thai chỉ diễn ra 1-2 lần trong đời. Sau khi sinh ai cũng mong lấy lại vóc dáng nhanh chóng. Thay vì cố gắng giảm cân trong thai kỳ mẹ nên tận dụng 9 tháng mang nặng để xây dựng chế độ ăn cho bà bầu hợp lý để bản thân khỏe mạnh, mẹ mi-nhon trước và say sinh.

Tinh bột

Nên ăn 2-3 bát cơm/ngày.

Buổi sáng ưu tiên bánh mì hoặc khoai lang, yến mạch hoặc gạo lức thôi.

Hạn chế các loại cá có chữa thủy ngân, bổ sung cá nhiều Omega 3 như cá hồi, cá chép, trôi, rô phi…

Mỗi tuần 2-3 bữa, có thể kho, hấp, luộc, nướng, nấu canh, hoặc nấu cháo.

Trái cây

Ăn nhiều hoa quả chứa chất xơ và vitamin C rất tốt cho hệ tiêu hóa, tránh nguy cơ bị táo bón, trĩ, và tăng cường hệ miễn dịch cho bé.

Có thể ăn trực tiếp hoặc chế biến thành các loại nước ép, sinh tố dùng trong các chính và bữa phụ cũng rất tốt.

Sữa tươi

Uống 2-3 ly sữa tươi/ngày sau bữa ăn chính 2 tiếng

Thực đơn giảm cân cho bà bầu cần chú ý gì?

Nếu bà bầu thừa cân, cần đặc biệt lưu ý chế độ dinh dưỡng hợp lý. Muốn hạn chế không gia tăng cân nặng nhiều hơn nữa mẹ cần lưu ý:

Đừng quên uống đủ nước

Mỗi ngày mẹ nên uống đủ 2-2,5 lít nước để các cơ quan trong cơ thể hoạt động trơn tru và biết đâu sẽ là biện pháp “cứu cánh” hiệu quả khi mẹ đói và thèm ăn.

Ăn sáng như “vua”

Rất nhiều mẹ bầu vẫn còn giữ thói quen ăn sáng qua loa. Điều này sẽ khiến cả mẹ và bé không có đủ năng lượng để hoạt động trong cả ngày dài. Tình trạng này lặp lại thường xuyên còn có nguy cơ gây cảm giác chóng mặt, mệt mỏi, ủ rũ. Ăn nhiều hơn vào bữa trưa và tối dẫn đến nguy cơ tăng cân nhanh.

Đừng quên câu nói “ăn sáng như vua, ăn trưa như thường dân và ăn tối như ăn mày”. Cách ví von đơn giản này khẳng định bữa sáng là quan trọng với bất kỳ ai, kể cả bà bầu.

Chia nhỏ bữa trong ngày không đồng nghĩa tăng đồ ăn vặt

Trong 3 tháng đầu thai kỳ, buồn nôn, ốm nghén hay khó tiêu hóa khi mang thai làm mẹ chán ngán cơm ngày 3 bữa. Lời khuyên được các chuyên gia đưa ra là chia nhỏ bữa ăn tháng 5-7 lần/ngày. Việc này giúp mẹ nạp đủ calo và chất dinh dưỡng cho cả mẹ và con đồng thời ổn định đường trong máu và giảm nguy cơ tích tụ mỡ thừa.

Nhai kỹ no lâu

Những thay đổi hoormen trong thai kỳ khiến bà bầu có cảm giác nhanh đói hơn. Để tránh phải nạp thêm calo vào cơ thể mẹ nên tập thói quen nhai kỹ no lâu. Thay vì ăn nhanh, vừa ăn vừa xem tivi, điện thoại nên tập trung ăn uống, chọn không gian thưởng thức ở nơi yên tĩnh, ăn châm để dạ dày có cảm giác nhanh no.

Bỏ suy nghỉ ăn cho cả hai

Tâm lý đám đông luôn cho rằng mẹ nên ăn nhiều gấp đôi cho con nhiều dưỡng chất. mẹ có có biết các chuyên gia dinh dưỡng khuyên rằng ăn nhiều chưa chắc đã là việc làm tốt cho thai nhi, vì trong từng giai đoạn mang thai, em bé sẽ cần lượng dinh dưỡng khác nhau để phát triển. Mỗi lần một chút sẽ khiến cân nặng bạn tăng nhanh không ngờ đấy.

Duy trì thói quen tập luyện

Đi bộ, tập yoga hay thiền là những thói quen tốt cho thai kỳ. Những bài tập thường xuyên này không chỉ giúp mẹ bầu ngủ ngon, giảm các triệu chứng ốm nghén khó chịu mà còn nhanh lấy lại vóc dáng sau sinh.

Gợi ý thực đơn cho bà bầu béo phì

Thực đơn cho bà bầu vào con không vào mẹ là cách nói khác trong việc ý nhị nhắc nhở mẹ bầu chọn chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học trong suốt 40 tuần thai kỳ. Ăn ít tinh bột, nhiều chất xơ là cách tốt nhất khiến cân nặng của mẹ tăng vù vù.

Bạn đang xem bài viết 5 Món Cháo Tăng Cân Nhanh Mẹ Nên Cho Vào Thực Đơn Của Trẻ trên website Quatangmenard.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!