Xem Nhiều 5/2023 #️ Bé Chậm Tăng Trưởng, Không Tăng Cân Và Chiều Cao # Top 14 Trend | Quatangmenard.com

Xem Nhiều 5/2023 # Bé Chậm Tăng Trưởng, Không Tăng Cân Và Chiều Cao # Top 14 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bé Chậm Tăng Trưởng, Không Tăng Cân Và Chiều Cao mới nhất trên website Quatangmenard.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Xin chào chuyên gia,

Em tên là Quyên hiện sống ở TPHCM. Em xin phép được trình bày trường hợp của bé nhà em như sau:

Chiều: 2/3 chén cơm+ thức ăn +canh.

Tối (21h): 1bình sữa bột Dielac Anpha 180ml.

Khuya: 1bình sữa bột Dielac Anpha 180ml.

Buổi tối bé ngủ ngoan nhưng đổ mồ hôi trộm nhiều ở lưng. Xin bác sĩ tư vấn cho em làm sao để bé có thể tăng cân thêm và ăn ngon miệng hơn. Ở lớp ăn nhanh nhưng ở nhà bé ăn rất chậm và hay ngậm.

Em lo lắng hệ tiêu hóa của bé có vấn đề nên bé không hấp thu được thức ăn. Vậy mình có cách nào điều chỉnh cho hệ tiêu hóa hấp thu tốt không vậy bác sĩ.

Em xin chân thành cảm ơn!!

Chuyên gia tư vấn: Bé chậm tăng trưởng, không tăng cân và chiều cao

Chào bạn! Bé gái 46 tháng tuổi cân nặng trung bình 15,7kg (dao động từ 12,1 – 20,9kg), cao trung bình 101,5cm. Con bạn như vậy được xếp vào suy dinh dưỡng độ 1. Tốt nhất bạn phải tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Bên cạnh đó nên thực hiện các biện pháp sau: * Tăng cường chế độ dinh dưỡng, chế độ ăn mà bạn đang cho bé ăn như vậy là hơi ít. Ở tuổi này ăn như sau: – Ăn 3 -4 bữa chính/ ngày, có thể là cơm, cháo, súp, mì, miến, phở…. – Ăn 3 -4 bữa phụ/ ngày, có thể là sữa, sữa chua, phô mai, váng sữa, lượng sữa hàng ngày khoảng 600 -800ml – Trái cây, nước trái cây, khoảng 200g – 300g Các bữa ăn chia đều trong ngày. Chế biến thức ăn phải cân đối, có thể cho bé ăn bất kỳ loại thức ăn nào miễn là bé chịu ăn như cơm, cháo, súp,… Có thể tham khảo công thức chế biến cho một bữa ăn của trẻ gồm đủ 4 nhóm thực phẩm như sau: + Gạo: 25-30g + Thịt/ cá/ tép/ trứng/ tôm/ cua…: 25-30g + Rau/củ: 20-25g + Dầu tinh luyện : 5-10g * Để bé cứng cáp hơn, hãy phơi nắng cho bé vào lúc sáng sớm hoặc chiều muộn, ngày khoảng 20 -30 phút, để cho ánh nắng chiếu trực tiếp vào da bé. * Cho bé vận động nhiều, chạy nhảy, chơi bóng, đạp xe ba bánh. Việc vận động nhiều vừa tăng cường thể lực, phát triển xương, đồng thời còn kích thích tiêu hóa, tăng hấp thu. * Có thể cho bé uống men vi sinh để giúp bé kích thích tiêu hóa, tăng hấp thu dinh dưỡng, hạn chế táo bón. Men vi sinh đạt tiêu chuẩn là loại cần phải đáp ứng các yêu cầu như: Chứa 2 thành phần là Probiotics và Prebiotics, được phân lập từ thực phẩm, được sản xuất theo công nghệ hiện đại nhất DUOLAC TM hoặc LAB2PRO.. Đồng thời bổ sung Canxi, vitamin D3, MK7 và các khoáng chất như kẽm, magie giúp bé tăng chiều cao.

Chúc bé hay ăn chóng lớn!

Vì Sao Trẻ Chậm Tăng Cân Và Chiều Cao?

Thông tin mới nhất nhận được từ các chuyên gia dinh dưỡng việc tăng cân, tăng chiều cao của trẻ nguyên nhân không hoàn toàn nằm trong vấn đề biếng ăn gây nên.Sự thật cho thấy có rất nhiều trẻ ăn ngoan, ăn nhiều nhưng vẫn không thể phát triển, việc trẻ ăn ngoan thôi chưa đủ để trở thành yếu tố quan trọng nhất trong việc tăng chiều cao cho trẻ, bởi nếu không hấp thu tốt, trẻ sẽ không đủ dưỡng chất để phát triển một cách toàn diện.

Nhiều nghiên cứu về dinh dưỡng trẻ em đã nêu rõ trong giai đoạn phát triển của trẻ không có bất kỳ sự khác biệt nào đặc biệt trong giai đoạn từ 0 – 6 tháng tuổi ở nước ta so với các quốc gia khác trong khu vực, cũng như trên thế giới. Tuy nhiên, có thể thấy rõ ràng từ giai đoạn ăn dặm trở đi, trẻ em Việt Nam lại có sự tụt hậu rõ rệt về chiều cao và cân nặng so với những nơi khác trên thế giới. Điều này đã lên tiếng cảnh báo rất lớn cho tất cả các phụ huynh về cách chăm sóc dinh dưỡng chưa thực sự khoa học của nhiều gia đình Việt. Đó cũng chính là nguyên nhân chủ quan dẫn đến sự thiếu năng lượng, chất đạm, các acid béo thiết yếu và nhiều vitamin, khoáng chất cần thiết như vitamin A, vitamin nhóm B, C, D; Sắt; Kẽm; Selen; Canxi… gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe trí lực của trẻ và khả năng phát triển chiều cao của trẻ.

Vì sao trẻ chậm tăng cân và chiều cao?

Mới đây chúng tôi Nguyễn Thị Lâm, Phó viện trưởng Viện Dinh dưỡng đã cho biết rằng: thực chất có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng chậm lớn ở trẻ mà bố mẹ cần phải lưu ý như: khẩu phần ăn không cân bằng (có quá nhiều chất bột đường nhưng lại thiếu chất đạm, vitamin, khoáng chất); khẫu phần ăn hàng ngày của trẻ không đều đặn (khi ăn nhiều, khi ăn ít hoặc ăn không đúng giờ); thức ăn nghèo nàn, không đầy đủ chất dinh dưỡng, không thay đổi thực phẩm, thực đơn thường xuyên, thiếu dưỡng chất cần thiết; trẻ có thể mắc phải những căn bệnh như bị giun, sán, trẻ mắc các bệnh nhiễm khuẩn, hô hấp, tiêu chảy…

Đặc biệt, một trong nguyên nhân hay gặp nhất khiến trẻ chậm lớn chính là chế độ ăn thiếu 2 vi chất đặc biệt quan trọng là Kẽm và Selen. Có thể nói đây là 2 thành phần chủ chốt, rất cần thiết cho sự tăng trưởng cả chiều cao, cân nặng, đồng thời nâng cao miễn dịch ở trẻ. Vì vậy, bố mẹ cần phải cung cấp đầy đủ 2 dưỡng chất thiết yếu này nếu muốn con phát triển và tăng chiều cao nhanh chóng, tuy nhiên nếu thiếu 2 chất này sẽ gây ra tình trạng chậm lớn, không tăng cân và còn có thể gây rối loạn chức năng hấp thu, rối loạn tiêu hóa và hay mắc bệnh đường hô hấp.

Nubest Kids (Mỹ) – Viên tăng chiều cao cho béTăng chiều cao & trí thông minh cho bé

Nubest Kidsđược sản xuất với công thức đặc biệt, chiết xuất 100% hoàn toàn từ thiên nhiên với các vitamin và khoáng chất cần thiết như: vitamin A, B, C, D, sắt, kẽm …nên an toàn cho trẻ, thích hợp với cơ thể non trẻ, nhạy cảm. Nubest Kids bổ sung các vitamin và khoáng chất cần thiết cho trẻ nhỏ, sản phẩm này còn giúp cơ thể hấp thụ tối đa chất dinh dưỡng, tăng sức đề kháng, hỗ trợ phát triển về chiều cao và trí não.

Nubest Kids được Cục quản lý Thực phẩm & Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) cấp phép lưu hành tự do tại Mỹ, và được Bộ Y tế cấp giấy xác nhận công bố lưu hành trên toàn quốc, số: 2533/2015/ATTP-XNCB.

Công ty TNHH Quốc Tế Hoàn MỹĐịa chỉ: 361 Lê Trọng Tấn, P.Sơn Kỳ, Q.Tân Phú, chúng tôi Để biết thêm thông tin chiết về sản phẩm, quý khách vui lòng liên hệ:08-3628.1030 – Hotline: 1800.1030Email: cskh@tvbuy.vn – info@tvbuy.vnLưu ý: Sản phẩm không phải là thuốc chữa bệnh, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Người Trưởng Thành Tập Yoga Có Tăng Chiều Cao Không?

1.1. Con người vẫn có thể cao thêm khi đã trưởng thành

Trong cơ thể chúng ta có một lượng hormone tăng trưởng nhất định. Nhiều quan điểm cho rằng loại hormone này sẽ ngừng sản sinh khi bạn bước qua tuổi dậy thì. Tuy nhiên trên thực tế chúng vẫn có thể được kích hoạt để bạn cao thêm 1 – 2cm. Điều này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chế độ dinh dưỡng, vận động, thói quen sinh hoạt… của bạn.

1.2. Yoga là một trong những cách tăng chiều cao khá hiệu quả

Tập yoga là một trong những phương pháp tăng chiều cao lành mạnh và bền vững mà bạn không nên bỏ qua. Một số bài tập yoga có khả năng kích thích hormone tăng trưởng sản sinh thêm nhằm cải thiện chiều cao của bạn. Đó là đáp án cho câu hỏi tập yoga có tăng chiều cao không.

Trong yoga, những bài tập hít thở sâu sẽ giúp thả lỏng và thư giãn cơ thể hoàn toàn. Đây chính là lúc hormone tăng trưởng được kích thích. Đó cũng là lý do vì sao kỹ thuật hít thở và thiền là những yếu tố không thế bỏ qua khi bạn tập yoga.

1.3. Kết hợp yoga với tiếng cười có tác dụng tăng chiều cao hiệu quả hơn

Ngoài việc luyện tập yoga đúng kỹ thuật, tiếng cười sảng khoái cũng là liệu pháp tinh thần hiệu quả giúp bạn cải thiện chiều cao. Khi bạn cười, cơ thể sẽ giảm tối đa sự căng thẳng và mệt mỏi. Đây là điều kiện lý tưởng để hormone tăng trưởng sản sinh. Yoga mang đến rất nhiều lợi ích, trong đó có lợi ích tăng chiều cao. Dù bạn luyện tập theo phong cách yoga nào thì cũng cần kiên trì theo đuổi nó.

2. Giải đáp tập yoga có tăng chiều cao không? Với những tư thế sau

2.1. Xóa ngay hoài nghi tập yoga có tăng chiều cao không với tư thế cái cây (Tree pose)

Đây được đánh giá là tư thế dễ thực hiện nhất trong số các tư thế yoga tăng chiều cao. Tư thế này đòi hỏi toàn bộ trọng lượng cơ thể dồn lên 1 chân. Điều này giúp săn chắc bắp chân. Hơn nữa động tác rướn cánh tay cao lên trên giúp cơ và xương được duỗi thẳng. Từ đó chiều dài cơ thể bạn sẽ có cơ hội được cải thiện.

Cách thực hiện:

Đứng thẳng người, 2 chân rộng bằng vai, 2 cánh tay xuôi theo cơ thể.

Trụ vững bằng chân trái, gập đầu gối chân phải rồi đưa bàn chân phải lên đùi trong chân trái.

Giơ 2 tay lên cao song song qua khỏi đầu, chắp 2 bàn tay vào nhau.

Duỗi thẳng toàn bộ cơ thể, giữ nguyên trong vài giây, hít thở đều đặn và nhẹ nhàng rồi trở về tư thế ban đầu.

Lặp lại động tác trên với chân còn lại.

2.2. Bài tập yoga tư thế đứng trên vai (Shoulderstand pose)

Khi thực hiện bài tập này, toàn bộ trọng lượng cơ thể của bạn sẽ dồn về vai. Trọng lượng này đồng thời cũng kích thích tuyến yên hoạt động mạnh mẽ hơn. Nhờ đó các hormone tăng trưởng cũng được sản sinh thêm giúp bạn cao hơn. Đó là giải đáp cho thắc mắc tập yoga có tăng chiều cao không của nhiều người.

Cách thực hiện:

Nằm thẳng lưng, duỗi thẳng chân, đặt lòng bàn tay úp xuống sàn xuôi theo cơ thể.

Từ từ nâng chân, mông và lưng vươn thẳng lên cao bằng cách sử dụng 2 tay làm điểm tựa, cùi chỏ tì xuống sàn.

Giữ thẳng chân và cột sống để trọng lượng cơ thể dồn lên vai và cánh tay. Nếu bạn thấy đau hoặc căng cơ cổ thì hãy thả lỏng để cơ thể về lại trạng thái nghỉ. Nếu vẫn bình thường, bạn có thể giữ nguyên tư thế đó trong khoảng 15 – 30 giây và hít thở đều đặn.

2.3. Bài tập Yoga tư thế con lạc đà (Camel pose)

Tư thế yoga này cũng là phương án giải quyết thắc mắc tập yoga có tăng chiều cao không của bạn. Nó khiến bạn phải cong cả cơ thể về phía sau để kích thích tuyến yên sản xuất hormone tăng trưởng. Tuy nhiên cũng chính vì vậy mà nó không phù hợp với những người bị bệnh huyết áp hoặc đã từng bị chấn thương vùng lưng.

Cách thực hiện:

Quỳ 2 chân trên thảm tập yoga sau đó ngồi lên 2 gót chân.

Từ từ ngã người về phía sau, 2 tay nắm lấy gót chân, đồng thời cố gắng đưa cổ chạm chân. Nếu bạn không thể thực hiện được động tác này, chỉ cần hạ cổ và người xuống hết mức có thể rồi dừng lại.

Giữ nguyên tư thế này trong vài giây, hít thở đều đặn rồi từ từ đưa người trở về tư thế ban đầu.

Tư thế con lạc đà giúp tăng chiều cao

2.4. Bài tập yoga tư thế ngồi gập người về trước (Seated forward bend pose)

Tư thế này tạo áp lực lên cổ và cơ đùi sau của bạn. Tuy có tác dụng tăng chiều cao nhưng nó không phù hợp với những người bị thoát bị đĩa đệm hoặc đau thần kinh tọa. Bài tập này dễ khiến tình trạng bệnh trầm trọng hơn nếu không có sự hướng dẫn và giám sát của huấn luyện viên yoga.

Cách thực hiện:

Ngồi thẳng lưng, 2 chân song song sát nhau, duỗi thẳng 2 chân về phía trước.

Thở ra đồng thời vươn người về phía trước, cố gắng sao cho 2 tay chạm vào các đầu ngón chân.

Giữ thẳng lưng, cố gắng hạ đầu xuống để tựa vào đầu gối.

Giữ nhịp thở bình thường và tránh uốn cong đầu gối trong suốt quá trình thực hiện bài tập yoga này.

“Đẹp dáng, sáng da” tinh thần khoẻ mạnh là những lợi ích tuyệt vời của việc tập yoga. Cuộc sống thì luôn bận rộn và nhiều đổi thay, và đặc biệt gia đình chúng ta mổi người một sở thích luyện tập khác nhau nên chúng ta cần đang dạng cách luyện tập để kết hợp nhiều phương pháp tập luyện tai nhà cùng các thành viên gia đình se giúp giảm béo, body săn chắc khoẻ mạnh cùng người thân yêu với Máy tập ELipsport như: máy chạy bộ tại nhà, hay ghế massage toàn thân Elip để thư giãn, giảm stress, ngủ sâu giấc lấy lại năng lượng ngày mới.

Elipsport – Thương hiệu thể thao tại nhà với các dòng sản phẩm như: Máy chạy bộ, xe đạp tập, ghế massage… được khách hàng tin dùng hàng đầu hiện nay. Hệ thống cửa hàng có số lượng lớn nhất tại 63 tỉnh trên toàn quốc. CEO Elipsport với phương châm: “Sức khoẻ cho người Việt là mục tiêu của cuộc đời tôi.”

Trẻ Tăng Chiều Cao Chậm Có Nghiêm Trọng Không?

Có lẽ thời đại của “siêu mẫu”, phụ huynh nào cũng muốn con cao. Rất nhiều phụ huynh lo lắng khi thấy con mình không cao bằng “con nhà người ta”. Cha mẹ sợ sau này con sẽ thấp bé hơn. Điều đó có thực sự đúng đắn? Trẻ tăng chiều cao chậm có nghiêm trọng không? 

Chiều cao là chỉ số “trung thực” hơn cân nặng

Ông bà ta có câu: “Nhất dáng nhì da”. Chiều cao trở thành một tiêu chí về “cái đẹp” bất biến trong văn hoá người Việt. Tuy nhiên có một nghịch lý rằng, cha mẹ muốn trẻ cao nhưng từ ngày thơ ấu, lại đo cân nặng nhiều hơn chiều cao, có những phu huynh còn chưa từng đo chiều cao/ chiều dài cho trẻ.

Hôm nay mình có trò chuyện với một mẹ, bạn ấy kể con bạn 3 tháng nhưng được 5kg, bé lúc sinh nặng 3,4 kg và bé hay táo bón nữa. Mình có hỏi lại bạn chiều dài hiện tại của bé là bao nhiêu, mấy tháng gần đây bé có dài thêm không? Nhưng rất tiếc là bạn ấy đã không đo chiều dài cho bé trong 3 tháng này. Có lẽ, đây là sai lầm mà nhiều mẹ gặp phải. Hầu như khi nhắc đến sự tăng trưởng của trẻ các mẹ chỉ quan tâm đến cân nặng mà bỏ qua một chỉ số cực kì quan trọng đó là chiều cao của bé.

Chiều cao quyết định tăng trưởng dài hạn của trẻ

Theo sách “Bài giảng nhi khoa” của Nhà xuất bản Y học khi đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ cân nặng chỉ phản ánh tình trạng nhất thời.  Bác sĩ cần phải phối hợp với chiều cao để quyết định trong dài hạn con có tăng trưởng tốt không?

Lấy một ví dụ đơn giản, chẳng hạn bạn cao 1m60. Chẳng may bạn bị ốm, cân nặng có thể sụt nhưng bạn sẽ không thấp hơn. Rõ ràng chỉ số 1,6m mới là yếu tố chính xác hơn để đánh giá tăng trưởng của bạn. Tương tự với trẻ em cũng vậy.

Chính vì thế, TTSKNK khuyến khích cha mẹ nên đo chiều cao/ chiều dài, và cân nặng của trẻ theo tháng. Với trẻ nhỏ dưới 3 tháng, tần suất đo có thể theo tuần. Việc này hữu ích cho bác sĩ, đặc biệt đối với trẻ chậm tăng cân, biếng ăn, chậm tăng chiều cao.

Khi nào cha mẹ cần lo lắng chiều cao của bé? 

Theo NCBI, trẻ được gọi là tầm vóc thấp (short stature) khi chiều cao của trẻ <-2 SD (theo Z-score) hoặc < 3rd (theo bách phân vị) khi so sánh cùng tuổi, cùng giới. Hoặc nếu bé có chiều cao nằm trong khoảng bình thường nhưng đường cong tăng trưởng chiều cao luôn nằm dưới 25th bách phân vị trong 6 – 12 tháng quan sát.

Rõ ràng, không nên chỉ dựa vào chiều cao tại một thời điểm để đánh giá tình trạng của bé mà phải kết hợp với sự tăng chiều cao qua các giai đoạn.

Các mẹ có thể tham khảo tiêu chuẩn của WHO – 2006 để đánh giá chiều cao và các chỉ số khác của bé như bảng bên dưới:

Vì sao trẻ tăng chiều cao chậm? 

Theo một nghiên cứu đánh giá về sự tăng trưởng của 2500 trẻ tại một bệnh viện ở Ấn Độ cho kết quả:  140 trẻ (5,6%) có tầm vóc thấp trong đó do nguyên nhân sau

Suy dinh dưỡng (30%)

Các bệnh lý không phải do nội tiết (30%)

Rối loạn xương (11,4%)

Rối loạn nội tiết (10,7%)

Trì hoãn tăng trưởng thể chất và dậy thì – CDGP (10,7%)

Trẻ nhỏ so với tuổi sinh – SGA (3,6%)

Các nguyên nhân khác.

Trẻ chậm tăng chiều cao, mẹ có cần lo lắng? 

Khi trẻ có tầm vóc thấp, các mẹ không nên quá lo lắng bởi đó có thể là một tình trạng bình thường không ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ. Tuy nhiên, phụ huynh cũng không nên mất cảnh giác bởi đây có thể là dấu hiệu của một tình trạng bệnh lý nào đó.

Tầm vóc thấp sinh lý bình thường:

+ Trẻ tầm vóc thấp có tính gia đình (Familial short stature). Những bé này thường có bố mẹ hoặc cả hai có chiều cao thấp;

+ Trì hoãn tăng trưởng thể chất và dậy thì (Constitutional delay in growth and puberty – CDGP). Bé có thể có chiều cao trong giai đoạn ấu thơ thấp, dậy thì muộn hơn nhưng bé sẽ đạt được chiều cao đạt chuẩn khi trưởng thành;

+ Trẻ nhỏ so với tuổi sinh (Small for gestational age – SGA). Do một nguyên nhân nào đó bé chậm tăng trưởng từ trong tử cung mẹ nhưng nếu sau khi sinh bé được chăm sóc dinh dưỡng đầy đủ thì phần lớn bé bắt kịp tăng trưởng sau khoảng 2 tuổi.

Tầm vóc thấp do bệnh lý.

Đây là vấn đề đáng lo ngại, nhiều bệnh lý có thể ảnh hưởng đến chiều cao của trẻ như: Các bệnh tiêu hóa, hô hấp, tim mạch, nhiễm trùng…; các bệnh nội tiết dẫn đến thiếu hụt 1 số hormon như thiếu hormon tăng trưởng GH, hormon tuyến giáp…; tình trạng suy dinh dưỡng và rối loạn gen. Những bệnh lý này cần được phát hiện và điều trị kịp thời.

Yếu tố môi trường

Môi trường căng thẳng, trẻ bị ruồng bỏ, thiếu căng thẳng cũng là nguyên nhân làm bé chậm tăng chiều cao.

Tại sao trẻ tháng này tăng chiều cao chậm hơn so với tháng trước? 

Mẹ nên làm gì nếu con tăng chiều cao chậm hơn so với chuẩn?

Tập trung vào chế độ dinh dưỡng cho trẻ bằng các siêu thực phẩm.

Bổ sung thêm vitamin tổng hợp giúp cải thiện vị giác, tăng cường sức khoẻ. Đồng thời các sản phẩm bổ sung vitamin tổng hợp cũng chứa vitamin D, giúp trẻ kích thích chiều cao.

Cho trẻ vận động nhiều. Cha mẹ đừng yêu cầu trẻ ngồi yên một chỗ, vì “mẹ không đủ hơi chạy theo con đâu”. Thực tế, trẻ vận động “nhiều” là so với người lớn. Còn với một đứa trẻ, sự vận động đó tốt cho việc phát triển cả thể chất và trí tuệ của trẻ. Cụ thể, vận động giúp trẻ tăng cường chuyển hoá canxi vào xương, giúp hệ xương chắc khoẻ tự nhiên.

Cho trẻ ngủ sớm. Thời điểm trẻ ngủ, quá trình đồng hoá diễn ra rất mạnh, nên trẻ ngủ sớm sẽ có điều kiện tăng trưởng chiều cao tốt hơn trẻ ngủ ít, ngủ muộn.

Tóm lại

Theo hướng dẫn của Viện Hàn lâm Nhi khoa Hoa Kỳ, sử dụng biểu đồ tăng trưởng là “test” tốt nhất để theo dõi sự tăng trưởng của trẻ. 6 tháng là khoảng thời gian điển hình cho trẻ lớn lên. Nếu như tốc độ tăng trưởng của trẻ là bình thường thì không có vấn đề gì xảy ra. Nhưng nếu có bất thường như trình bày ở trên thì mẹ nên đưa bé đến các cơ sở y tế để được khám xác định nguyên nhân.

Trung tâm sức khoẻ nhi khoa

Bạn đang xem bài viết Bé Chậm Tăng Trưởng, Không Tăng Cân Và Chiều Cao trên website Quatangmenard.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!