Cập nhật thông tin chi tiết về Bé Tăng Cân Nhanh Quá Có Đáng Lo Không? Phải Làm Sao? mới nhất trên website Quatangmenard.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bé tăng cân quá nhanh là sao?
Hầu hết, các em bé đều tăng cân với tốc độ đáng kể. Khi được 3 đến 4 tháng, nhiều bé sẽ tăng gấp đôi cân nặng khi sinh. Trẻ bú sữa mẹ có xu hướng tăng cân chậm hơn so với trẻ bú sữa công thức. Tuy nhiên sau một vài tháng, tốc độ tăng cân ở tất cả các bé đều bắt đầu giảm, chậm hơn nữa sau một tuổi. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng vẫn tiếp tục dao động đối với trẻ mới biết đi, vì vậy không có gì ngạc nhiên nếu em bé 2 tuổi của mẹ dường như đã tăng lên đáng kể cân nặng chỉ sau một đêm.
Điều gì khiến trẻ tăng cân quá nhanh?
Rất có thể, bé tăng cân là một phần của sự tăng trưởng bình thường của cơ thể. Bác sĩ nên theo dõi sự tăng trưởng của bé để xác định xem bé có đang tăng cân ở mức khỏe mạnh hay không. Thông thường, các bác sĩ sẽ đo chu vi vòng đầu, chiều dài và trọng lượng của bé trong mỗi lần kiểm tra để chắc chắn rằng bé đang tăng cân khỏe mạnh.
Lý do phổ biến nhất cho việc tăng cân quá nhanh là do bé ăn quá nhiều, nhưng đừng ngay lập tức cho bé ăn kiêng. Việc tăng cân đôi khi cũng có thể do một số loại thuốc hoặc hiếm gặp hơn là do rối loạn nội tiết tố.
Khi nào nên đưa bé đến khám bác sĩ?
Cha mẹ nên làm gì khi trẻ tăng cân quá nhanh?
Không ai nỡ để trẻ nhịn khi trẻ đói, vì thế hãy luôn cho bé ăn khi bé đang tìm vú mẹ hoặc bình sữa. Trẻ sơ sinh và trẻ mới biết đi thường được điều chỉnh phù hợp với mức độ đói của các em bé, vì vậy hãy cho trẻ ăn khi trẻ có tín hiệu đói trước khi quyết định xem lượng thức ăn mà trẻ nên ăn là bao nhiêu.
Với trẻ lớn hơn và mẹ quá lo lắng về việc bé tăng cân nhanh quá, hãy bắt đầu bằng việc loại bỏ nước trái cây và các đồ ăn nhẹ nhiều đường, hãy cung cấp cho bé những thực phẩm chất lượng (như trái cây, rau xanh, protein nạc, ngũ cốc…) hơn là số lượng.
Bé Tăng Cân Quá Nhanh Mẹ Phải Làm Sao?
Để hạn chế tình trạng bé tăng cân quá nhanh sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe sau này thì điều quan trọng nhất mà mẹ cần làm chính là kiểm soát cân nặng của trẻ và áp dụng những biện pháp tối ưu sau.
1. Thường xuyên theo dõi cân nặng của trẻ
– Trong giai đoạn 6 tháng đầu đời nếu bé tăng cân quá nhanh và thường có mức cân nặng vượt cân nặng chuẩn của trẻ thì mẹ hãy cẩn thận vì tỷ lệ trẻ bị béo phì là rất cao.
– Do đó, cha mẹ cần chú ý theo dõi cân nặng của trẻ thường xuyên và đều đặn mỗi tháng để kịp thời có giải pháp khắc phục trước khi quá muộn.
– Tốt nhất là hãy cho bé tập ăn dặm khi được 6 tháng tuổi và nguồn thực phẩm dinh dưỡng cho bé vẫn là sữa mẹ hay sữa công thức trong vòng 1 năm đầu đời.
– Ngoài ra, trong các bữa ăn phụ mẹ hãy cho bé ăn nhiều trái cây, hay nước hoa quả tốt hơn là các món ăn kẹo bánh đường cao nhưng dinh dưỡng lại thấp.
– Ngoài ra, thiếu ngủ còn khiến cơ thể trẻ mệt mỏi, kém năng động, quấy khóc nhiều hơn.
7. Không nên cho trẻ xem tivi nhiều
– Tuyệt đối không nên cho trẻ xem tivi khi còn nhỏ, nhất là vừa ăn vừa xem tivi điều này sẽ tạo thói quen sinh hoạt xấu ở trẻ, khiến trẻ mất tập trung khi ăn uống và rất dễ gây nên tình trạng béo phì.
– Nhiều cha mẹ thì cứ cho con ăn theo ước lượng và ép con ăn bằng hết khẩu phần của mình mặc dù bé đã no, thói quen này khiến bé bị thừa cân béo phì và rất dễ rơi vào tình trạng chán ăn, sợ bữa ăn.
9. Đừng lấy thức ăn làm phần thưởng
– Nhiều mẹ có thói quen lấy bánh kẹo, thức ăn ra làm phần thưởng cho trẻ mỗi khi muốn bé hợp tác, điều này sẽ tạo thành một thói quen xấu khiến trẻ tìm đủ mọi cách để được thưởng nhiều hơn chỉ để ăn kẹo, bánh.
Mẹ Lo Lắng Bé Biếng Ăn Chậm Tăng Cân Phải Làm Sao?
Bé biếng ăn chậm tăng cân có thể xuất phát từ một số nguyên nhân như:
Bé chưa được cung cấp đủ chất, ăn ít bữa, thức ăn nghèo nàn chất dinh dưỡng, ít thức ăn động vật, thiếu dầu mỡ khiến cơ thể không đủ năng lượng và phát triển.
Ăn tốt nhưng chơi quá sức, tiêu hao năng lượng nhiều, cần cho trẻ ăn thêm.
Trẻ bị mắc một bệnh nào đó nhưng chưa được phát hiện ra
Để phát hiện việc trẻ chậm tăng cân thì cách hiệu quả nhất chính là theo dõi cân nặng hàng hàng để nắm được diễn biến cân nặng của trẻ. Nếu trường hợp cân nặng của trẻ “dẫm chân tại chỗ” kết hợp với tình trạng biếng ăn thì mẹ cần hết sức lưu ý trong việc tìm ra nguyên nhân và có phương pháp xử trí kịp thời.
Trẻ biếng ăn chậm tăng cân phải làm sao?
Cho trẻ bú sữa mẹ: trẻ bú sữa mẹ sẽ có khả năng chấp nhận vị giác sẽ mạnh hơn trẻ uống sữa công thức, những thức ăn mẹ ăn sẽ được chuyển hóa vào sữa mẹ, khi bé bú sẽ gián tiếp được ăn nhiều loại thực phẩm, điều này sẽ làm khẩu vị của bé sẽ đa dạng hơn.
Cân bằng chất dinh dưỡng cho trẻ: Bắt đầu từ tháng thứ 6 trở đi bé bước vào giai đoạn ăn dặm. Mẹ cần cân bằng dưỡng chất cho bé bằng việc làm cho bé một thực đơn đa dạng và bên cạnh đó cũng cần theo dõi sức khỏe, sức đề kháng, hệ tiêu hóa của bé để xem bé có thể hấp thu được lượng chất dinh dưỡng tốt nhất không.
Khuyến khích bé vận động: việc cho bé vận động, vui chơi ngoài trời ít nhất khoảng 30 phút mỗi ngày sẽ giúp bé có cảm giác đói và bé sẽ ăn uống, ngủ đầy đủ hơn sẽ giúp bé lên cân đều.
Chăm sóc giấc ngủ cho bé: Tạo cho bé một thói quen tối đi ngủ sớm, ngủ đúng giờ, ngủ đủ giấc, buổi trưa bé có ngủ cũng chỉ giúp cho bé nghỉ ngơi lấy lại sức sau cuộc vui chơi, đùa nghịch cả ngày. Giấc ngủ sẽ đảm bảo cho bé của bạn được khỏe mạnh và cân nặng cũng sẽ được cải thiện hơn.
Men vi sinh Zeambi được đánh giá là một trong những sản phẩm có tác dụng hết sức hiệu quả trong việc giúp đường tiêu hóa của trẻ hoạt động tốt. Đặc biệt việc cung cấp lợi khuẩn sẽ giúp khả năng hấp thụ của đường ruột tốt hơn, từ đó kích thích trẻ ăn ngon, ăn đủ, tiêu hóa và hấp thu tốt, đảm bảo cung cấp đủ các thành phần dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển.
Việc chăm sóc bé được ví như một hành trình mà mẹ cần tìm tòi và học hỏi để bé có được sự phát triển tốt nhất về thể chất và trí tuệ.
Sau khi tham khảo bài viết bé biếng ăn chậm tăng cân phải làm sao chắc chắn bạn đã tìm được câu trả lời cho mình. Chúc bé yêu phát triển khỏe mạnh!
Bé Bú Mẹ Không Tăng Cân Phải Làm Sao?
Như đã nói ở trên, mỗi đứa trẻ khi sinh ra đều sẽ có một tốc độ phát triển riêng biệt. Có bé tăng cân rất nhanh trong những tháng đầu, nhưng cũng có bé không tăng được nhiều cân. Điều quan trọng là làm sao biết được bé tăng cân chậm do tự nhiên hay do bé có bất thường về sức khỏe?
Một bé có sự tăng cân chậm do tự nhiên thường vẫn tăng cân đều đặn nhưng tăng rất ít. Ngoài ra, một số yếu tố khác cho thấy điều này gồm:
Trong 2 tuần đầu sau khi sinh, bé có thể giảm cân nặng nhưng những tháng tiếp theo sẽ nhanh chóng lấy lại cân nặng này và tăng đều đặn trong suốt thời gian bú sữa mẹ.
Bé tăng ít nhất 30 gram mỗi ngày trong 3 tháng đầu tiên.
Trong khoảng 3 – 6 tháng tuổi, mỗi ngày bé sẽ tăng ít nhất 20 gram.
Trái lại, trường hợp trẻ không tăng cân hoặc tăng dưới mức quy định được đề cập phía trên trong suốt nhiều tuần lại là dấu hiệu đáng lo ngại. Lúc này, ngoài dấu hiệu không tăng cân, bé còn có thể có một số biểu hiện khác:
Bé không tăng lại cân cũ sau 7 – 14 ngày sau khi sinh.
Có sự sụt giảm đáng kể về tốc độ tăng trưởng nói chung (cân nặng, chiều cao, chu vi đầu…) trong đường cong tăng trưởng của bé.
2. Không tăng cân trong giai đoạn sơ sinh có gây nguy hiểm đến bé?
Câu trả lời là có.
Nếu như tình trạng cân nặng của bé không được kiểm soát, sự tăng cân kém ở trẻ sơ sinh có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm sau này như:
3. Nguyên nhân vì sao bé bú mẹ không tăng cân
3.1 Không dung nạp Lactose
Lactose là dạng đường chủ yếu được tìm thấy trong tất cả các dạng sữa (sữa mẹ, sữa công thức, sữa động vật). Đây cũng là nguồn carbohydrate quan trọng cho trẻ sơ sinh.
Tuy nhiên, một số trẻ vì lý do di truyền hoặc do đường ruột nhạy cảm, không thể tiêu hóa được loại đường này, dẫn đến hiện tượng trẻ không tăng cân trong thời gian bú sữa mẹ.
Một số triệu chứng cho thấy bé không dung nạp được Lactose bao gồm:
Phân lỏng, có màu xanh hoặc màu vàng.
Đầy hơi, nôn mửa và tiêu chảy sau khoảng vài phút đến vài giờ bú sữa mẹ.
Hiện tượng không dung nạp sữa khá hiếm gặp ở trẻ sơ sinh.
3.2 Cho con bú sai cách
Mẹ không sản xuất đủ sữa cho bé;
Bé không mút được sữa;
Số lần bú trong ngày quá ít…
3.3 Sinh non
Đây cũng là nguyên nhân thường thấy ở những trẻ có triệu chứng tăng cân kém. Cơ thể của những trẻ sinh non thường có xu hướng sử dụng nhiều Calo hơn bình thường để nhanh chóng thực hiện các hoạt động đơn giản, như thở đúng cách.
Trẻ sinh non đòi hỏi sự chú ý nhiều hơn về nhu cầu dinh dưỡng cũng như một số phương pháp điều trị phù hợp để duy trì sức khỏe lâu dài.
4. Chẩn đoán vấn đề tăng cân chậm ở trẻ sơ sinh
Sẽ rất khó để xác định việc tăng cân ở bé đang diễn ra bình thường với tốc độ chậm hay do bé có sự bất thường khác trong cơ thể. Vì vậy, khi thấy bé có dấu hiệu không tăng cân trong thời gian bú sữa mẹ, đặc biệt là trong 3 tháng đầu tiên, bạn cần đưa bé đến gặp bác sĩ.
Các bác sĩ có thể sử dụng nhiều cách để chẩn đoán sự tăng cân chậm của bé.
4.1 Cân nặng của bé nằm trong phần trăm dưới cùng của biểu đồ tăng trưởng
Biểu đồ do WHO cung cấp cho thấy mức độ % tăng cân của trẻ sơ sinh. Nếu như bé tăng cân dưới mức 3%, bé đang bị tăng cân chậm.
4.2 Xét nghiệm máu
Nếu như có nghi ngờ dựa trên các triệu chứng của trẻ, các bác sĩ có thể thực hiện xét nghiệm máu để xác định tình trạng cụ thể của bé, từ đó đưa ra phương án khắc phục phù hợp.
4.3 Tiền sử gia đình
Một số tình trạng di truyền tiềm ẩn có thể được phát hiện thông qua điều tra tiền sử gia đình. Do đó, bạn cần phải khai báo một cách đầy đủ và trung thực nhất khi được hỏi.
5. Bé bú mẹ không tăng cân phải làm sao?
Sử dụng một tấm bảo vệ núm vú nhỏ để giúp đưa thức ăn cũng như sữa mẹ vào miệng bé dễ dàng hơn;
Trong thời gian ăn dặm của trẻ, nên sử dụng ống nhỏ giọt hoặc chai đựng, hạn chế thức ăn tràn ra ngoài;
Cho bé sử dụng thuốc theo chỉ định của các bác sĩ tiêu hóa;
Theo dõi sự tăng cân của trẻ thường xuyên;
Đưa bé đến khám bác sĩ nhi khoa sớm nhất có thể để nhận các tư vấn chính xác về tình trạng của bé, nguyên nhân bé không tăng cân cũng như cách chăm sóc – chế độ dinh dưỡng thích hợp nhất.
Có thể thấy, trẻ không tăng cân trong thời gian sơ sinh là một điều đáng lo ngại và cần được khắc phục sớm nhất có thể, tránh để hiện tượng trên dẫn đến các biến chứng khôn lường.
Là lĩnh vực trọng điểm của hệ thống Y tế Vinmec, Khoa Nhi luôn mang lại sự hài lòng cho Quý khách hàng và được các chuyên gia trong ngành đánh giá cao với:
Quy tụ đội ngũ y bác sĩ hàng đầu về Nhi khoa: gồm các chuyên gia đầu ngành, có trình độ chuyên môn cao (giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ), giàu kinh nghiệm, từng công tác tại các bệnh viện lớn như Bạch Mai, 108.. Các bác sĩ đều được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp, có tâm – tầm, am hiểu tâm lý trẻ. Bên cạnh các bác sĩ chuyên khoa Nhi trong nước, khoa Nhi còn có sự tham gia của các chuyên gia nước ngoài (Nhật Bản, Singapore, Úc, Mỹ) luôn tiên phong áp dụng những phác đồ điều trị mới nhất và hiệu quả nhất.
Dịch vụ toàn diện: Trong lĩnh vực Nhi khoa, Vinmec cung cấp chuỗi các dịch vụ khám – chữa bệnh liên hoàn từ Sơ sinh đến Nhi và Vaccine,… theo tiêu chuẩn Quốc tế để cùng bố mẹ chăm sóc sức khỏe bé từ khi lọt lòng đến tuổi trưởng thành
Kỹ thuật chuyên sâu: Vinmec đã triển khai thành công nhiều kỹ thuật chuyên sâu giúp việc điều trị các căn bệnh khó trong Nhi khoa hiệu quả hơn: phẫu thuật thần kinh – sọ, ghép tế bào gốc tạo máu trong điều trị ung thư.
Chăm sóc chuyên nghiệp: Ngoài việc thấu hiểu tâm lý trẻ, Vinmec còn đặc biệt quan tâm đến không gian vui chơi của các bé, giúp các bé vui chơi thoải mái và làm quen với môi trường của bệnh viện, hợp tác điều trị, nâng cao hiệu quả khám chữa bệnh.
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.
Bạn đang xem bài viết Bé Tăng Cân Nhanh Quá Có Đáng Lo Không? Phải Làm Sao? trên website Quatangmenard.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!