Xem Nhiều 3/2023 #️ Cách Giảm Mỡ Bụng Cho Trẻ Em Béo Phì Hiệu Quả “Đáng Kinh Ngạc” # Top 7 Trend | Quatangmenard.com

Xem Nhiều 3/2023 # Cách Giảm Mỡ Bụng Cho Trẻ Em Béo Phì Hiệu Quả “Đáng Kinh Ngạc” # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Giảm Mỡ Bụng Cho Trẻ Em Béo Phì Hiệu Quả “Đáng Kinh Ngạc” mới nhất trên website Quatangmenard.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Béo phì là tình trạng tích lũy mỡ quá mức và không bình thường tại vùng cơ thể hay toàn thân đến mức ảnh hưởng tới sức khỏe.

Hiện nay, tình hình thừa cân và béo phì hay béo phì ở trẻ em đang tăng lên với tốc độ đáng báo động ở nhiều quốc gia.

Trẻ béo phì sẽ có ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe và cuộc sống. Vậy làm thế nào hay có cách giảm mỡ bụng cho trẻ em béo phì không?

Tại sao trẻ bị thừa cân, béo phì?

Một đứa trẻ được xem là béo phì khi nó nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và độ tuổi từ 20% trở lên.

Cách tốt nhất để xem còn mình có béo phì hay không thì nhìn hai cánh tay và bắp đùi của trẻ. Nếu có những cuốn mỡ ngấn lên thì khả năng là trẻ béo phì.

Tuy nhiên, ăn nhiều chất đạm, bột đường cũng bị thừa cân, bởi các chất này đưa vào cơ thể dư thừa đều có thể chuyển hóa thành chất béo dự trữ.

Béo phì ở trẻ em sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe khi trưởng thành. Vì ở người béo phì có nguy cơ mắc các bệnh tăng huyết áp, tăng cholesterol dẫn đến tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, đái tháo đường, bệnh sỏi mật, cơ xương khớp,…

Do đó, biết được nguyên nhân để có cách phòng cho trẻ em tránh bệnh béo phì.

Vậy cách giảm mỡ bụng cho trẻ em béo phì như thế nào?

Cách giảm mỡ bụng cho trẻ em béo phì

Béo phì ở trẻ em hay mỡ thừa tập trung nhiều nhất đó là phần bụng và đùi. Do đó, để có thể giảm cân cho trẻ em béo phì thì trước hết phải tìm cách giảm mỡ bụng.

Giảm cân thành công thì đó là một quá trình dài và chẳng hề dễ dàng. Bởi muốn giảm cân cho trẻ em béo phì thì phải đòi hòi kết hợp nhiều cách khác nhau.

Cách giảm mỡ bụng cho trẻ em béo phì nhanh nhất và hiệu quả trong giai đoạn này chỉ có thể là tuân thủ thực đơn giảm cân khoa học và tăng cường vận động.

1. Xây dựng chế độ ăn uống khoa học cho bé

Khi thiết lập khẩu phần ăn cho bé, thì phụ huynh cần lưu ý một số vấn đề sau:

Loading…

Khuyến khích trẻ ăn thật nhiều rau xanh để bổ sung chất xơ, vitamin và chất khoáng. Duy trì tối thiểu 400g/ ngày.

Khi trẻ bắt đầu muốn giảm mỡ bụng thì khẩu phần ăn hợp lý đảm bảo có 4 nhóm thực phẩm đó là chất bột đường, chất đạm, chất béo và chất xơ, vitamin, khoáng chất.

Thường xuyên cho bé ăn trái cây ít ngọt để hỗ trợ tiêu hóa và tăng sức đề kháng.

Đừng nên cho trẻ ăn quá nhiều thịt, nếu cần thì chỉ nên cho con ăn thịt nạc.

Khi chế biến thức ăn nên làm các món hấp, luộc, hạn chế các món quay, xào, rán.

Chỉ nên uống nước lọc, không cho con uống nhiều nước có gas vì chúng có chứa đường Fructose và chất tạo ngọt HFCS dễ gây tăng cân và đẩy cao tỷ lệ gan nhiễm mỡ.

Không ép trẻ ăn quá mức nhu cầu của bé.

Cho trẻ uống nhiều nước từ 2 – 3 lít mỗi ngày.

Có thời gian ăn uống phù hợp.

Tuyệt đối không được bỏ bữa. Đặc biệt là bữa sáng, vì cơ thể bé sẽ có xu hướng nạp nhiều hơn vào bữa tiếp theo.

2. Tăng cường vận động

Mặc dù muốn mỡ bụng cho trẻ em béo phì, nhiều người hay nghĩ đến đó là bài tập gập bụng.

Nhưng đây chưa phải là cách giảm mỡ bụng cho trẻ em béo phì hiệu quả.

Mà giảm mỡ bụng chỉ là vấn đề trước mắt. Để đảm bảo an toàn sức khỏe toàn thân và giảm cân, giảm mỡ bụng cho trẻ em béo phì một cách hiệu quả. Bên cạnh các bài tập như gập bụng, nghiêng người; thì bạn có thể chú trọng hoặc cho trẻ tập nhiều các môn thể thao như bóng rổ, bóng chuyền, bơi lội.

Bên cạnh, khuyến khích bé tiếp tục gập bụng để giảm mỡ, cũng nên cho con thực hiện các bài tập giãn cơ, tăng chiều cao.

Mỗi ngày duy trì tập 30 phút/ buổi, 5 buổi/ tuần là hợp lý.

3. Hạn chế các hoạt động tĩnh

Ngồi xem tivi, chơi điện tử hay thức quá khuya là những điều tuyệt đối tránh xa nếu muốn giảm mỡ bụng cho trẻ em béo phì được hiệu quả.

Để có cách giảm mỡ bụng cho trẻ em béo phì hiệu quả, phụ huynh nên đặt ra các bước giảm cân khoa học, nâng cao kiến thức về dinh dưỡng và tập thói quen mới trong cách ăn uống của bé.

Thông thường, trẻ béo phì hay bị bạn cùng lứa trêu chọc. Vì thế, bố mẹ cần động viên con và tránh phê phán con, tạo tâm lý không tốt.

Bố mẹ đóng vai trò chủ yếu trong việc giúp trẻ béo phì cảm thấy bình thường, có ý thức kiểm soát cân nặng và phát triển thói quen lành mạnh để sống khỏe mạnh.

Trên là tất cả những chia sẻ cũng như cách giảm mỡ bụng cho trẻ em béo phì hiệu quả. Nhưng, bố mẹ nhớ rằng, cần đưa con đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt nếu bạn nghĩ rằng con mình có vấn đề về cân nặng.

Có những kiến thức dinh dưỡng, giải pháp để khuyến khích trẻ tiêu hao nhiều năng lượng hơn.

GiamCanDep.vn

Đang tải…

Cách Giảm Mỡ Bụng Cho Trẻ Em Béo Phì Hiệu Quả “Đáng Kinh Ngạc”

Béo phì là tình trạng tích lũy mỡ quá mức và không bình thường tại vùng cơ thể hay toàn thân đến mức ảnh hưởng tới sức khỏe.

Hiện nay, tình hình thừa cân và béo phì hay béo phì ở trẻ em đang tăng lên với tốc độ đáng báo động ở nhiều quốc gia.

Trẻ béo phì sẽ có ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe và cuộc sống. Vậy làm thế nào hay có cách giảm mỡ bụng cho trẻ em béo phì không?

Tại sao trẻ bị thừa cân, béo phì?

Một đứa trẻ được xem là béo phì khi nó nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và độ tuổi từ 20% trở lên.

Cách tốt nhất để xem còn mình có béo phì hay không thì nhìn hai cánh tay và bắp đùi của trẻ. Nếu có những cuốn mỡ ngấn lên thì khả năng là trẻ béo phì.

Hầu như, trẻ thừa cân béo phì là do chế độ ăn giàu năng lượng có nghĩa là năng lượng đưa vào cơ thể vượt quá năng lượng tiêu hao, nhất là năng lượng từ chất béo.

Tuy nhiên, ăn nhiều chất đạm, bột đường cũng bị thừa cân, bởi các chất này đưa vào cơ thể dư thừa đều có thể chuyển hóa thành chất béo dự trữ.

Béo phì ở trẻ em sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe khi trưởng thành. Vì ở người béo phì có nguy cơ mắc các bệnh tăng huyết áp, tăng cholesterol dẫn đến tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, đái tháo đường, bệnh sỏi mật, cơ xương khớp,…

Do đó, biết được nguyên nhân để có cách phòng cho trẻ em tránh bệnh béo phì.

Vậy cách giảm mỡ bụng cho trẻ em béo phì như thế nào?

Cách giảm mỡ bụng cho trẻ em béo phì

Béo phì ở trẻ em hay mỡ thừa tập trung nhiều nhất đó là phần bụng và đùi. Do đó, để có thể giảm cân cho trẻ em béo phì thì trước hết phải tìm cách giảm mỡ bụng.

Giảm cân thành công thì đó là một quá trình dài và chẳng hề dễ dàng. Bởi muốn giảm cân cho trẻ em béo phì thì phải đòi hòi kết hợp nhiều cách khác nhau.

Cách giảm mỡ bụng cho trẻ em béo phì nhanh nhất và hiệu quả trong giai đoạn này chỉ có thể là tuân thủ thực đơn giảm cân khoa học và tăng cường vận động.

1. Xây dựng chế độ ăn uống khoa học cho bé

Khi thiết lập khẩu phần ăn cho bé, thì phụ huynh cần lưu ý một số vấn đề sau:

Phong phú thức ăn, chú trọng các sản phẩm từ sữa, thịt, cá, trứng cung cấp protein và canxi, giúp trẻ giảm cân, giảm mỡ bụng hiệu quả mà còn phát triển chiều cao.

Khuyến khích trẻ ăn thật nhiều rau xanh để bổ sung chất xơ, vitamin và chất khoáng. Duy trì tối thiểu 400g/ ngày.

Khi trẻ bắt đầu muốn giảm mỡ bụng thì khẩu phần ăn hợp lý đảm bảo có 4 nhóm thực phẩm đó là chất bột đường, chất đạm, chất béo và chất xơ, vitamin, khoáng chất.

Thường xuyên cho bé ăn trái cây ít ngọt để hỗ trợ tiêu hóa và tăng sức đề kháng.

Đừng nên cho trẻ ăn quá nhiều thịt, nếu cần thì chỉ nên cho con ăn thịt nạc.

Khi chế biến thức ăn nên làm các món hấp, luộc, hạn chế các món quay, xào, rán.

Chỉ nên uống nước lọc, không cho con uống nhiều nước có gas vì chúng có chứa đường Fructose và chất tạo ngọt HFCS dễ gây tăng cân và đẩy cao tỷ lệ gan nhiễm mỡ.

Không ép trẻ ăn quá mức nhu cầu của bé.

Cho trẻ uống nhiều nước từ 2 – 3 lít mỗi ngày.

Có thời gian ăn uống phù hợp.

Tuyệt đối không được bỏ bữa. Đặc biệt là bữa sáng, vì cơ thể bé sẽ có xu hướng nạp nhiều hơn vào bữa tiếp theo.

Mặc dù muốn mỡ bụng cho trẻ em béo phì, nhiều người hay nghĩ đến đó là bài tập gập bụng.

Nhưng đây chưa phải là cách giảm mỡ bụng cho trẻ em béo phì hiệu quả.

Mà giảm mỡ bụng chỉ là vấn đề trước mắt. Để đảm bảo an toàn sức khỏe toàn thân và giảm cân, giảm mỡ bụng cho trẻ em béo phì một cách hiệu quả. Bên cạnh các bài tập như gập bụng, nghiêng người; thì bạn có thể chú trọng hoặc cho trẻ tập nhiều các môn thể thao như bóng rổ, bóng chuyền, bơi lội.

Ở lứa tuổi này, muốn giảm mỡ bụng cho trẻ em béo phì chỉ có cách là nên tăng cường vận động thể lực với các loại hình thức, mức độ phù hợp như thể dục nhịp điệu, đi bộ, chạy nhảy,….

Bên cạnh, khuyến khích bé tiếp tục gập bụng để giảm mỡ, cũng nên cho con thực hiện các bài tập giãn cơ, tăng chiều cao.

Mỗi ngày duy trì tập 30 phút/ buổi, 5 buổi/ tuần là hợp lý.

3. Hạn chế các hoạt động tĩnh

Ngồi xem tivi, chơi điện tử hay thức quá khuya là những điều tuyệt đối tránh xa nếu muốn giảm mỡ bụng cho trẻ em béo phì được hiệu quả.

Để có cách giảm mỡ bụng cho trẻ em béo phì hiệu quả, phụ huynh nên đặt ra các bước giảm cân khoa học, nâng cao kiến thức về dinh dưỡng và tập thói quen mới trong cách ăn uống của bé.

Thông thường, trẻ béo phì hay bị bạn cùng lứa trêu chọc. Vì thế, bố mẹ cần động viên con và tránh phê phán con, tạo tâm lý không tốt.

Bố mẹ đóng vai trò chủ yếu trong việc giúp trẻ béo phì cảm thấy bình thường, có ý thức kiểm soát cân nặng và phát triển thói quen lành mạnh để sống khỏe mạnh.

Trên là tất cả những chia sẻ cũng như cách giảm mỡ bụng cho trẻ em béo phì hiệu quả. Nhưng, bố mẹ nhớ rằng, cần đưa con đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt nếu bạn nghĩ rằng con mình có vấn đề về cân nặng.

Có những kiến thức dinh dưỡng, giải pháp để khuyến khích trẻ tiêu hao nhiều năng lượng hơn.

GiamCanDep.vn

Thừa Cân Béo Phì Là Gì? Cách Điều Trị Béo Phì Ở Trẻ Em Hiệu Quả

1. Thừa cân béo phì là gì?

Thừa cân béo phì là sự tích tụ mỡ bất thường, vượt quá mức làm ảnh hưởng đến sức khỏe.

Hiện nay, thừa cân béo phì ở trẻ nhỏ đang là vấn đề thách thức trên toàn cầu. Tại Việt Nam, năm 1996 tỷ lệ trẻ em thừa cân béo phì tại Hà Nội và chúng tôi chỉ là 12%. Sau 13 năm, (2009), tỷ lệ này là 43%. Kết quả điều tra năm 2014-2015 của Viện Dinh dưỡng Việt Nam, tỷ lệ trẻ béo phì ở chúng tôi trên 50%, còn khu vực nội thành Hà Nội khoảng 41%.

Qua những số liệu trên, có thể thấy tỷ lệ béo phì ở trẻ nhỏ đang dần tăng lên, đặc biệt là ở những thành phố lớn.

2. Nguyên nhân gây thừa cân béo phì ở trẻ em

2.1. Béo phì nguyên phát

Do mất cân bằng năng lượng: Tăng lượng thu vào nhiều hơn nhu cầu của cơ thể hoặc giảm lượng tiêu hao trong thời gian dài làm tăng tích tụ mỡ trong cơ thể đặc biệt là ở bụng, mông, đùi và vai.

Dạng béo phì đơn thuần thường gặp ở những trẻ háu ăn, ăn nhiều thức ăn nhanh, nhiều dầu mỡ, bánh kẹo, uống nước ngọt và ít hoạt động.

2.2. Béo phì thứ phát

Béo phì ở trẻ em thứ phát thường gặp trong các bệnh lý nội tiết, bệnh lý di truyền, do dùng thuốc,…

Suy giáp trạng: Béo toàn thân, lùn, da khô và thiểu năng trí tuệ.

Cường năng tuyến thượng thận (U nam hoá vỏ thượng thận): Béo bụng, da đỏ có vết rạn, nhiều trứng cá, huyết áp cao.

Thiểu năng sinh dục: Thường gặp trong 1 số hội chứng như Prader-Willi (béo bụng, lùn, thiểu năng trí tuệ và hay gặp tinh hoàn ẩn); Lorence Moon Biel (béo đều toàn thân, đái nhạt, thừa ngón và có tật về mắt).

Các bệnh về não: thường gặp do các tổn thương vùng dưới đồi, sau di chứng viêm não. Béo thường có kèm theo thiểu năng trí tuệ hoặc có triệu chứng thần kinh khu trú.

Dùng thuốc: uống Corticoid kéo dài trong điều trị bệnh hen, bệnh khớp, hội chứng thận hư hoặc vô tình uống thuốc đông y có trộn lẫn corticoid để điều trị chàm, dị ứng và hen.

Điều trị béo phì nên thực hiện ngay từ khi bé còn nhỏ để tránh khác hệ quả xấu về sau

3. Những biến chứng nguy hiểm của thừa cân béo phì ở trẻ em

Không chỉ ảnh hưởng đến ngoại hình, béo phì còn gây ra rất nhiều hậu quả nghiêm trọng khác cho trẻ, bao gồm:

3.1. Bệnh lý tim mạch

Trẻ em bị béo phì có nguy cơ bị bệnh lý tim mạch ở tuổi trưởng thành như: tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành …

Tăng huyết áp: Ở Mỹ và Châu Âu, khoảng 50% trẻ em bị béo phì bị tăng huyết áp. Ở Việt Nam, theo các nghiên cứu cho thấy trẻ bị béo phì có tỷ lệ huyết áp tăng là 5-10 %.

Rối loạn mỡ máu: Điển hình là tăng nồng độ LDL-cholesterol (cholesterol xấu) và triglyceride nhưng lại giảm nồng độ HDL-cholesterol (cholesterol tốt).

Xơ vữa động mạch: Xuất hiện sớm ở trẻ bị béo phì do sự phát triển sớm các mảng xơ vữa trong động mạch và vẫn còn tồn tại dù sau này có giảm cân khi trưởng thành.

Tiến trình thúc đẩy xơ vữa động mạch ở trẻ em bị béo phì

3.2. Bệnh lý nội tiết – chuyển hóa

Bao gồm đề kháng insulin, đái tháo đường type 2, rối loạn mỡ máu, hội chứng đa nang buồng trứng, dậy thì sớm; cụ thể:

Đề kháng insulin, đái tháo đường type 2: Rất nhiều phụ huynh lầm tưởng bệnh đái tháo đường týp 2 chỉ xảy ra ở người lớn nhưng tình trạng đề kháng insulin, tiền đái tháo đường rất phổ biến ở thanh thiếu niên bị béo phì và là một yếu tố dự báo quan trọng của bệnh đái tháo đường type 2 khi trưởng thành.

Hội chứng chuyển hóa: Là một thuật ngữ mô tả tập hợp các yếu tố nguy cơ chuyển hóa trên cùng một người bệnh, bao gồm béo phì trung tâm (béo bụng), tăng đường huyết, rối loạn lipid máu và tăng huyết áp. Hội chứng chuyển hoá làm tăng nguy cơ mắc rất nhiều bệnh như: gan nhiễm mỡ không do rượu, buồng trứng đa nang, bệnh tim mạch, đái tháo đường, một số loại ung thư.

Cường Androgen: Bé gái vị thành niên bị béo phì có nguy cơ bị cường Androgen và hội chứng buồng trứng đa nang. Hội chứng buồng trứng đa nang gồm các bất thường về kinh nguyệt, mụn trứng cá, rậm lông, gai đen da và viêm da tiết bã, nguy cơ giảm khả năng sinh sản ở phụ nữ trưởng thành.

3.3. Bệnh lý hô hấp

Ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn: Tỷ lệ mắc chứng ngưng thở khi ngủ tăng rõ rệt ở trẻ em và thanh thiếu niên bị béo phì.

Hội chứng giảm thông khí do béo phì: Rối loạn này hiếm gặp nhưng đe dọa tính mạng và cần chẩn đoán và điều trị kịp thời.

3.4. Bệnh lý tiêu hóa

Gan nhiễm mỡ (không do rượu): Tỷ lệ bị gan nhiễm mỡ lên đến 34% ở trẻ em bị béo phì.

Sỏi đường mật: Một nghiên cứu ở Mỹ đã báo cáo nguy cơ sỏi mật ở những bé gái bị béo phì nặng cao gấp 7 lần so với các bé gái có cân nặng bình thường.

3.5. Bệnh lý cơ xương

Bao gồm chân vòng kiềng (bệnh Blount), trượt đầu trên xương đùi. Ngoài ra, trẻ em béo phì có tỷ lệ gãy xương tăng cao, đau khớp thần kinh, đau cơ xương khớp (ví dụ: lưng, chân, đầu gối, mắt cá chân và bàn chân), khả năng di chuyển bị giảm, và dị tật chi dưới.

3.6. Bất thường về da: gai đen da, rạn da…

Béo phì ở trẻ em có thể gây ra tình trạng gai đen da

3.7. Tăng áp lực nội sọ vô căn

Tăng áp lực nội sọ vô căn hay còn gọi là hội chứng “giả u não”, nguy cơ xuất hiện ở những trẻ bị béo phì, gồm biểu hiện đau đầu, buồn nôn, nôn, đau mắt, có thể gây suy giảm thị lực nghiêm trọng hoặc mù lòa. Vì vậy, giảm cân là một yếu tố quan trọng trong điều trị cho bệnh nhân béo phì và tăng áp lực nội sọ vô căn.

3.8. Các ảnh hưởng về tâm lý

Béo phì ở trẻ em có thể dẫn đến những hậu quả tâm lý xã hội, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Trẻ thừa cân và béo phì dễ bị phân biệt đối xử bởi các bạn đồng trang lứa. Bên cạnh đó, thừa cân béo phì có thể khiến trẻ bị chứng rối loạn ăn uống sau này, khiến trẻ ăn uống không lành mạnh.

4. Béo phì ở trẻ em: Làm sao để nhận biết?

Bạn có thể biết được bé có béo phì hay không bằng cách:

4.1. Tính chỉ số BMI

Dựa vào số đo cân nặng và chiều cao, chúng ta có chỉ số BMI (Body Mass Index – chỉ số khối cơ thể). Công thức tính BMI như sau:

Kết quả:

Tiêu chuẩn béo phì ở trẻ em theo BMI (theo WHO):

4.2. Tầm soát dinh dưỡng cho trẻ – Giải pháp tối chẩn đoán béo phì ở trẻ em

Hệ thống Phòng khám quốc tế CarePlus được điều hành bởi Công ty TNHH CityClinic Việt Nam với 100% vốn nước ngoài. Hiện nay, CarePlus đang cung cấp các gói khám dinh dưỡng cho bé, trong đó bao gồm gói khám béo phì với các ưu điểm tuyệt vời sau:

Phương pháp chẩn đoán chuyên sâu giúp bác sỹ và ba mẹ hiểu rõ tình trạng của bé: Khai thác tiền sử phát triển, chẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm…

Phương pháp đánh giá chế độ ăn 24h Recall độc quyền tại tất cả phòng khám thuộc CarePlus Clinics Vietnam.

Sự tư vấn của các bác sỹ hàng đầu trong lĩnh vực như:

BS. CK1. Phạm Thị Thùy Trang

Có kinh nghiệm hơn 15 năm kinh nghiệm công tác tại Bệnh viện Nhi đồng 1.

Chuyên khám nhi tổng quát.

Khám sức khỏe và tư vấn dinh dưỡng.

Các bệnh lý về Sốt, Sốt xuất huyết.

Các bệnh Huyết học cơ bản.

BS. Huyền Tôn Nữ Thụy My

Hơn 7 năm kinh nghiệm điều trị bệnh lý nội nhi.

Từng công tác tại Khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi đồng 2.

Diễn giả về hen suyễn và bệnh lý đường thở của CLB hen suyễn TP. HCM.

Chuyên các bệnh lý về hô hấp.

Tư vấn điều trị hen suyễn.

Khám sức khỏe cho bé.

Tư vấn dinh dưỡng.

BS. CK1. Trần Thị Tú Hằng

Hiện là nguyên trưởng Khoa Nhi Bệnh viện Quận 2.

Hơn 9 năm kinh nghiệm công tác tại Khoa Nhi Bệnh viện Quận 2.

Học sau đại học tại Đại học Y Dược Tp. HCM.

Hồi sức sơ sinh.

Khám, điều trị, chẩn đoán, tư vấn các bệnh lý Nội nhi thường gặp.

Tư vấn dinh dưỡng.

Tư vấn tiêm ngừa.

BS. CK1. Lại Thị Bích Thủy

Hơn 12 năm kinh nghiệm làm việc tại BV Nhi đồng 1.

Nội tổng quát nhi, tư vấn và điều trị các bệnh lý về thận – nội tiết.

Tư vấn dinh dưỡng.

Tư vấn tiêm ngừa.

THS. BS. Lê Thị Kim Dung

Hơn 10 năm kinh nghiệm làm việc tại:

BV Nhi đồng 1

BV Đại học Y dược và các bệnh viện khác

Chứng chỉ đào tạo quốc tế về dinh dưỡng tại Israel.

Chứng chỉ đào tạo y khoa liên tục về:

Bệnh lý hô hấp trẻ em.

Bệnh lý đường tiêu hóa.

Chủng ngừa.

Dị ứng.

Nuôi con bằng sữa mẹ

Chuyên khám nội nhi Tổng quát: hô hấp, tiêu hóa, dị ứng…

Chuyên khám và tư vấn dinh dưỡng nhi.

Tư vấn tiêm ngừa.

BS. CK1. Trần Thị Hoàng Oanh

Hơn 15 năm kinh nghiệm công tác tại Bệnh viện Nhi đồng 1, Nhi đồng 2, Hospital de Conception (Pháp).

Chứng chỉ đào tạo chuyên sâu Sơ sinh tại Pháp.

Chuyên khoa Nhi.

Tư vấn điều trị trẻ sơ sinh, sinh non và trẻ nhỏ.

Gói khám dinh dưỡng giúp ba mẹ thiết kế khẩu phần ăn cho con khoa học và lành mạnh hơn

5. Làm sao để trẻ đạt và duy trì được cân nặng khoẻ mạnh?

Cho trẻ ăn 5 phần trái cây hoặc rau quả mỗi ngày, hạn chế những loại trái cây ngọt nhiều năng lượng như chuối, sầu riêng, xoài… Nếu trẻ không thích rau hoặc trái cây, hãy bắt đầu từ từ. Ba mẹ làm gương cho trẻ bằng cách ăn những thực phẩm này để khuyến khích trẻ thử và làm theo.

Không cho trẻ uống bất kỳ đồ uống/ thức ăn có đường. Đồ uống có đường bao gồm soda, đồ uống thể thao và tất cả các loại nước ép. Thức ăn có đường: bánh, kẹo.

Hạn chế thức ăn nhiều dầu mỡ, chất béo đặc biệt là các loại chất béo no, chất béo trans trong các thức ăn nhanh, thức ăn chiên rán…

Giới hạn “thời gian màn hình”, bao gồm xem TV, điện thoại, máy tính bảng, chơi trò chơi điện tử hoặc sử dụng máy tính hoặc thiết bị điện tử khác. Các chuyên gia khuyên rằng trẻ nhỏ (từ 2 đến 5 tuổi) không quá 1 giờ mỗi ngày trên màn hình. Trẻ lớn hơn cũng nên giới hạn thời gian màn hình không quá 2 giờ mỗi ngày.

Cho trẻ hoạt động thể chất từ ​​1 giờ trở lên mỗi ngày. Điều này có thể bao gồm thực hiện một môn thể thao, nhảy múa hoặc chơi ngoài trời.

Ban đầu, có thể không thực hiện được tất cả các mục tiêu này, nhưng điều đó không sao cả. Chọn 1 hoặc 2 mục tiêu để thử đầu tiên. Sau đó, có thể cố gắng đạt được tất cả các mục tiêu.

Xây dựng chế độ ăn uống khoa học là một trong những cách giúp bé duy trì cân nặng ổn định

Ngoài ra, để điều trị béo phì ở trẻ em và giúp bé giữ cân nặng luôn ổn định, những thành viên trong gia đình cũng cần hỗ trợ trẻ bằng cách:

Tránh mua, trữ thực phẩm không lành mạnh trong nhà, bao gồm khoai tây chiên, bánh quy, bánh ngọt và nhiều loại thực phẩm ăn nhẹ khác. Thỉnh thoảng có thể cho trẻ ăn những thực phẩm này, nhưng không quá thường xuyên.

Hãy nhắc nhở và giúp trẻ được ngủ đủ giấc. Một số nghiên cứu cho thấy trẻ không ngủ đủ có nhiều khả năng tăng cân quá nhiều. Nói chung, trẻ từ 3 đến 5 tuổi nên ngủ từ 10 đến 13 giờ (bao gồm cả ngủ trưa). Trẻ lớn hơn nên ngủ từ 9 đến 12 giờ mỗi đêm và thanh thiếu niên nên ngủ từ 8 đến 10 giờ.

Để khuyến khích trẻ ngủ đủ giấc, ba mẹ hãy duy trì giờ đi ngủ và thức dậy cố định mỗi ngày – ngay cả những ngày không đi học. Trước khi đi ngủ, cố gắng không để trẻ xem TV hoặc chơi trò chơi điện tử ngay trước khi đi ngủ.

Khuyến khích trẻ ăn uống đúng giờ, không nhịn ăn, đặc biệt không bỏ ăn sáng.

Cả gia đình cũng nên ăn uống lành mạnh và năng động hơn, cùng nhau tập thể dục, ngay cả những người có cân nặng bình thường.

Hãy khuyến khích trẻ rằng mục tiêu là để khỏe mạnh thì ăn uống lành mạnh và năng hoạt động.

Nếu thấy trẻ có biểu hiện buồn, lo lắng, hoặc rắc rối nào đó vì vấn đề cân nặng, hãy đưa bé đến gặp bác sĩ để được khám, kiểm tra và tư vấn dinh dưỡng.

Béo phì ở trẻ em gây ra rất nhiều hệ quả nghiêm trọng, đặc biệt là các bệnh lý tim mạch, tăng huyết áp, tiểu đường, gan nhiễm mỡ, dậy thì sớm. Vì thế mỗi bậc phụ huynh đều cần quan tâm, chú ý để kiểm soát dinh dưỡng cho con em mình tốt hơn.

Để được tư vấn kỹ hơn về cách kiểm soát hoặc điều trị béo phì ở trẻ, ngay hôm nay hãy đặt hẹn ngay với các bác sĩ của CarePlus thông qua:

6 Cách Tăng Chiều Cao Ở Tuổi 16 Cho Nữ Đem Lại Hiệu Quả Đáng Kinh Ngạc

Tuổi 16 là thời điểm mà chiều cao có dấu hiệu chững lại và tăng chậm chỉ vài cm một năm. Vậy đâu là cách tăng chiều cao ở tuổi 16 cho nữ hiệu quả? Hãy lắng nghe tư vấn từ chúng tôi Lê Thị Hải ngay sau đây.

Cháu chào bác sĩ, cháu là Thu Thủy, năm nay cháu 16 tuổi. Cháu 16 tuổi và chỉ đạt chiều cao 1m52 (152 cm) và trong gần 1 năm trở lại đây cháu gần như không thấy chiều cao của mình có chút tiến triển gì. Bác sĩ cho cháu hỏi liệu ở độ tuổi này cháu có còn cao được nữa không? Và cháu nên ăn uống và luyện tập thế nào để cải thiện chiều cao của mình ạ? Cháu cảm ơn bác sĩ.

Chào Thu Thủy! Cháu có lẽ đang lo lắng vì chiều cao của mình và mong muốn cải thiện chiều cao trong tương lai.

Ở độ tuổi 16, cháu vẫn có thể cao thêm cho đến khi 23 tuổi.

Theo báo cáo tại hội thảo “Tầm vóc cơ thể và một số yếu tố tăng trưởng chiều cao” do Viện Y học ứng dụng Việt Nam tổ chức vào tháng 9/2017, chiều cao trung bình của phụ nữ Việt Nam là 153,6 cm. Chiều cao của cháu hiện tại là 152 cm và vẫn có thể cải thiện thêm trong tương lai.

– Giai đoạn phát triển chiều cao nhanh nhất: Độ tuổi dậy thì (giai đoạn 9 -12 tuổi), c ó thể cao thêm 8-10cm mỗi năm.

– Dần chậm lại: Sau 12 tuổi tốc độ tăng chiều cao của bé gái có xu hướng chậm lại, mỗi năm chỉ tăng một vài cm . Tuy nhiên, ở một số bé gái dậy thì muộn, chiều cao của bé có thể tăng nhanh kể cả khi sau 12 tuổi vào thời điểm dậy thì.

Cháu hiện tại mới 16 tuổi, hoàn toàn có thể Tuy trước đây có nhiều quan điểm sai lầm cho rằng sau giai đoạn dậy thì hoặc sau 18 tuổi, bạn gái thường không cao lên. Trên thực tế các nhà khoa học ngày nay đã chứng minh rằng từ 16-22 tuổi, cơ thể vẫn sản sinh hormone tăng chiều cao. Và cách tăng chiều cao ở tuổi 16 cho nữ sẽ dựa vào các yếu tố môi trường sống, chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi và luyện tập thể dục thể thao.

phát triển chiều cao thêm nếu có chế độ dinh dưỡng hợp lý, nghỉ ngơi và luyện tập thể dục thể thao điều độ.

Bổ sung đầy đủ Canxi là yếu tố tiên quyết để tăng chiều cao

Theo khuyến cáo của Viện y học Hoa Kỳ, nhu cầu Canxi ở độ tuổi 9-18 tuổi là 1300mg/ngày. Vì vậy cách tăng chiều cao ở tuổi 16 cho nữ đầu tiên là cần bổ sung đủ 1300 mg Canxi mỗi ngày.

– Canxi là thành phần chính cấu tạo nên xương, răng và giúp điều hòa hoạt động của hormone, các cơ, dẫn truyền thần kinh. Canxi rất quan trọng cho sự phát triển của xương, giúp xương chắc khỏe vì vậy đây là một trong 3 yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới sự phát triển chiều cao.

-Thực phẩm giàu Canxi: Sữa, cá mòi, tôm, cải xoăn, đậu phụ, ngũ cốc, nước cam, rau lá xanh đậm như mồng tơi, rau bina, súp lơ xanh…

Nếu bị thiếu hụt Canxi thì cháu có thể phải phải đến bệnh viện khám và bổ sung Canxi theo chỉ định của bác sĩ.

Đừng quên bổ sung Protein để phát triển chiều cao hiệu quả

Nhu cầu Protein của cơ thể là 1,25g/kg/ngày.

Magie là nguyên tố vi lượng quan trọng để tăng chiều cao ở tuổi 16 cho nữ

Nhu cầu Magie của cơ thể là 400mg/ngày.

Vitamin D là Vitamin giúp cơ thể hấp thụ Canxi và Photpho hiệu quả, tham gia điều khiển hoạt động của hormone chuyển hóa xương, giúp tái tạo xương và phát triển hệ xương giúp phát triển chiều cao tối ưu.

Nhu cầu Vitamin D của nữ 16 tuổi là 600 IU/ngày. Cháu có thể bổ sung Vitamin D bằng 2 cách sau:

– Vitamin A là Vitamin tan trong chất béo, rất tốt cho mắt, da và hỗ trợ sự phát triển của xương, sụn và các mô, tăng cường miễn dịch cho cơ thể.

– Các thực phẩm giàu Vitamin A là: phô mai, trứng, sữa, cà rốt, bí đỏ, cải bó xôi, khoai lang…

– Vitamin C hay còn gọi là Axit Ascorbic giúp thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển của xương, hỗ trợ đào thải chất độc ra khỏi cơ thể, tăng cường sức đề kháng.

– Bên cạnh giúp tăng chiều cao ở tuổi 16 cho nữ, Vitamin C còn làm đẹp da và mờ thâm hiệu quả.

– Các thực phẩm giàu Vitamin bao gồm các loại trái cây họ cam quýt, quả mọng, ớt chuông, cà chua.

– Chất xơ giúp hỗ trợ tiêu hóa, nhuận tràng, giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh và hấp thụ chất dinh dưỡng hiệu quả. Chất xơ rất quan trọng trong chế độ dinh dưỡng tăng chiều cao.

– Nhóm thực phẩm giàu chất xơ bạn gái nên bổ sung thường xuyên là: các loại đậu, rau bina, súp lơ xanh, cà rốt, quả lê, quả bơ…

Muốn tăng chiều cao cho nữ ở tuổi 16 thì cần chú trọng phát triển lớp sụn tiếp hợp, vì nhờ lớp sụn này phát triển liên tục mà giúp xương dài ra.

– Phần sụn phát triển mạnh nhất nằm ở vùng gối cũng như đầu trên xương cánh tay và vùng đầu gối dưới cánh tay. Vùng sụn này, nhất là vùng gần gối sẽ phát triển mạnh khi có sự kích thích cơ học, có nghĩa là có sự vận động thể dục thể thao.

– Nếu dinh dưỡng là tiền đề để tăng chiều cao thì thể dục thể thao chính là cách tác động trực tiếp tới vùng sụn này, giúp chiều cao phát triển không ngừng nhờ cách tăng chiều cao ở tuổi 16 cho nữ.

– Bơi lội là môn thể thao giúp tăng cường lưu thông máu, tạo điều kiện vận động toàn thân, giúp các khớp giãn nở, tạo điều kiện cho sự phát triển mô sụn và tăng trưởng chiều cao. Bơi lội là môn thể thao không chỉ giúp tăng chiều cao hiệu quả nhanh mà còn rất tốt cho sức khỏe.

– Chạy bộ là môn thể thao đơn giản, dễ thực hiện. Chạy bộ giúp rèn luyện sức khỏe, tăng cường thể lực, cải thiện vóc dáng. Đặc biệt khi chạy bộ, cơ thể sản sinh ra hormone tăng trưởng HGH giúp phát triển chiều cao tối ưu.

– Cháu nên chạy bộ ít nhất 3-5 lần mỗi tuần với cường độ và thời gian tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe.

– Có nhiều hình thức tập chạy bộ như chạy bộ ngoài công viên, chạy bộ ở phòng tập, chạy với máy tập. Cháu có thể lựa chọn hình thức tập luyện phù hợp với điều kiện và thời gian của mình. Chạy bộ cũng người thân hoặc bạn bè, -vừa chạy vừa nghe nhạc là những cách đem lại hiệu quả cao.

Đạp xe là hình thức tập luyện khiến cơ chân phải duỗi ra và giãn thẳng ở mỗi vòng đạp, nhờ đó giúp phát triển chiều cao hiệu quả.

– Khi đạp xe, điều quan trọng là phải đạp đều chân và duỗi thẳng chân. Cổ và khung xe đạp nên điều chỉnh ở vị trí sao cho lưng cho thể giữ thẳng khi đạp xe.

– Bạn nữ nên đạp xe 3-6 giờ mỗi tuần để giúp phát triển chiều cao tối ưu.

– Nhảy dây là bài tập đơn giản, dễ thực hiện, giúp hỗ trợ tăng chiều cao hiệu quả. Nhảy dây giúp đốt cháy năng lượng, vận động toàn thân, kích thích sự phát triển của xương khớp, hỗ trợ tăng chiều cao.

– Để tập nhảy dây cháu cần mua dây nhảy có chiều dài phù hợp, nhảy 20 phút mỗi ngày để cải thiện sức khỏe, tăng chiều cao.

2.2 Các bài tập tăng chiều cao ở tuổi 16 cho nữ

Bài tập giãn cơ là những tư thế yoga giúp rèn luyện cơ bắp, tăng cường lưu thông máu, giãn cơ và tạo điều kiện cho sự phát triển sụn khớp.

+ Bước 1: Nằm sấp trên thảm tập, hai khuỷu tay chống xuống thảm tập.

Ngồi gập người là một tư thế yoga giúp kích thích gan, thận, cải thiện tiêu hóa, đồng thời giúp giãn nở cơ bắp, ngăn ngừa các vấn đề về cột sống và hỗ trợ phát triển chiều cao tối ưu.

+ Bước 1: Ngồi ở tư thế duỗi thẳng chân về phía trước, hai tay giơ thẳng qua đầu.

– Các hormone tăng trưởng chiều cao được tiết ra khi cơ thể được nghỉ ngơi trong lúc chìm vào giấc ngủ. Vì vậy, ngủ đủ giấc và chất lượng giấc ngủ có ảnh hưởng rất lớn tới khả năng tăng chiều cao và vóc dáng.

– Ngủ và nghỉ ngơi hợp lý cũng giúp tăng cường trao đổi chất của cơ thể, giúp hấp thu dinh dưỡng tốt hơn và phát triển chiều cao tối ưu.

– Nguyên tắc cơ bản nhất để tăng chiều cao hiệu quả đó là ngủ đủ 8 giờ vào ban đêm, cần ý thức việc đi ngủ sớm, dậy sớm rất tốt cho cơ thể. Hãy cố gắng dành thời gian ngủ buổi trưa khoảng 15 đến 30 phút cũng rất cần thiết cho sức khỏe. Vì nếu ngủ đủ giấc và đúng giờ sẽ có một giấc ngủ sâu và đây cũng chính là yếu tố kích thích sựu tăng trưởng tuyến yên tiết ra và làm tăng thêm chiều cao, cũng như cân nặng.

4. Kiểm soát cân nặng song đừng ăn kiêng

5. Sử dụng sản phẩm hỗ trợ tăng chiều cao

– Hơn hết, thành phần sản phẩm hỗ trợ tăng chiều cao cần chứa các khoáng chất và Vitamin có tác dụng làm xương chắc khỏe, dẻo dai và phát triển dài ra. Đặc biệt là không thể thiếu Canxi nano, Vitamin D3, Ngoài bổ sung các thực phẩm giàu dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày, sử dụng sản phẩm hỗ trợ tăng chiều cao là một lựa chọn hữu ích.

– Tuy nhiên, cháu cần lưu ý tìm hiểu kỹ về sản phẩm, lựa chọn sản phẩm hỗ trợ tăng chiều cao từ các thương hiệu có uy tín, có xuất xứ rõ ràng và có chứng nhận về vệ sinh an toàn thực phẩm cũng như chất lượng.

MK7 bởi:

Đặc biệt, Vitamin D3 kết hợp với MK7 sẽ đưa Canxi từ máu vào tận xương, gắn chặt Canxi trong xương. Khi xương có đủ Canxi sẽ hạn chế tình trạng còi xương, loãng xương, trở nên chắc khỏe, dẻo dai và dài ra theo nhu cầu tăng trưởng của cơ thể.

6. Những điều cần tránh xa để phát triển chiều cao tối đa

– Tránh xa các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, đồ uống có cồn, nước uống có ga. Rượu khiến hoạt động của hormone tăng trưởng chiều cao bị ức chế. Thuốc lá gây ảnh hưởng tới khả năng sản sinhhormone testosterone (hormone giúp phát triển xương).

– Tránh xa các món ăn, thực phẩm chế biến sẵn, đồ ăn quá ngọt, quá mặn, nhiều dầu mỡ và các chất bảo quản để bảo vệ sức khỏe, tránh ảnh hưởng tới hoạt động của các hormone tăng trưởng chiều cao.

– Tránh thói quen ngại hoặc ít tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vì sợ làn da bị đen. Vitamin D – một Vitamin rất quan trọng đối với sự phát triển của xương được tổng hợp qua da khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Vì vậy, ở tuổi 16 cháu nên tắm nắng vào những thời điểm phù hợp để bổ sung vitamin D cho cơ thể.

Bạn đang xem bài viết Cách Giảm Mỡ Bụng Cho Trẻ Em Béo Phì Hiệu Quả “Đáng Kinh Ngạc” trên website Quatangmenard.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!