Xem Nhiều 6/2023 #️ Hướng Dẫn 5 Bài Tập Yoga Khỏe Đẹp Cơ Bản Nhất, Bạn Có Thể Tự Tập Tại Nhà (Phần 1) # Top 7 Trend | Quatangmenard.com

Xem Nhiều 6/2023 # Hướng Dẫn 5 Bài Tập Yoga Khỏe Đẹp Cơ Bản Nhất, Bạn Có Thể Tự Tập Tại Nhà (Phần 1) # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn 5 Bài Tập Yoga Khỏe Đẹp Cơ Bản Nhất, Bạn Có Thể Tự Tập Tại Nhà (Phần 1) mới nhất trên website Quatangmenard.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

5 tư thế yoga hoàn hảo cho người thừa cân

6 tư thế yoga giảm cholesterol, cải thiện chức năng gan, giảm cân…

Bài tập yoga giảm cân chỉ trong 10 phút

Dành 8 phút với 5 động tác yoga trước khi ngủ để say giấc suốt đêm

Chỉ với 8 tư thế Yoga đơn giản, da khỏe, dáng đẹp, ngăn ngừa rụng tóc

Bài tập 1: Tư thế ngọn núi (Tāḍāsana)

Đây là 1 trong những tư thế đứng cơ bản đồng thời cũng là nền tảng cho các tư thế khác trong yoga.

– Cải thiện tư thế đứng của bạn, tăng sức mạnh cho chân và hông

– Tăng cường khả năng giữ thăng bằng của cơ thể

– Làm giảm căng thẳng, đau nhức khắp cơ thể, làm giảm đau thần kinh tọa

– Cải thiện lưu thông máu, hệ tiêu hóa…

– Mang đến cho người tập cảm giác tươi mới, trẻ trung hơn cũng như giúp bạn tránh xa khỏi bệnh trầm cảm, tăng năng lượng cho cơ thể cũng như sự nhiệt tình.

Về mặt tinh thần, nó giúp cho người tập được tiếp thêm nguồn sinh lực mới, tràn đầy năng lượng cũng như làm cho buổi tập yoga của bạn trở nên hoàn hảo hơn nhất là phần khởi đầu cho buổi yoga vào buổi sáng.

– Bạn đã khởi động xong, trước khi bắt đầu bài tập.

– Khi nghỉ ngơi giữa các động tác để điều hòa hơi thở.

– Sau khi thực hiện bài tập.

– Tuy nhiên, bạn cũng có thể thực hiện động tác này bất cứ khi nào có thể.

Thực hiện:

– Đầu tiên hãy đứng thẳng người trên tấm thảm tập yoga, 2 bàn chân sát vào nhau hoặc không nên cách nhau quá xa, hít vào 1 hơi sau đó đặt 2 tay xuôi và sát vào hông.

– Sau đó, thở ra đồng thời hướng mặt của bạn hơi chếch lên so với mặt sàn. Lúc này hãy giữ chân, đùi, hông và người thành một đường thẳng, lưng thẳng, hơi hóp bụng vai hơi mở rộng về phía sau để ngực hơi ưỡn về phía trước.

– Hít thở đều. Lúc này chân của bạn sẽ trở thành điểm tựa vững chắc cho cơ thể, cố gắng không để bị nghiêng hay bị chênh do không giữ được thăng bằng. Do 2 bàn chân của bạn đứng sát với nhau nên chắc chắn cơ thể của bạn sẽ hơi mất thăng bằng, do đó hãy cố gắng thả lỏng cơ thể để duy trì sự cân bằng.

Có nhiều biến thể của động tác này như đưa tay lên cao hoặc chắp tay trước ngực.

Bài tập 2: Tư thế cái ghế (Utkatasana)

– Làm duỗi phần thân dưới, hai vai và mở ngực

– Tăng cường sức mạnh cho mắt cá chân, đùi, bắp chân và cột sốn

– Bắt đầu bằng tư thế đứng thẳng lưng, hai tay buông thõng dọc theo cơ thể

– Hít vào đồng thời nâng hai tay lên khỏi đầu, hai lòng bàn tay hướng vào nhau, hở ra bằng chiều rộng của hai vai. Hai vai và hai tay thoải mái. Hai tay phải thật thẳng nhưng hai cùi chỏ không bị gồng

– Thở ra đồng thời cong hai đầu gối như muốn ngồi xuống ghế cho đến khi cảm thấy có sức duỗi thoải mái ở phía trước hai bắp vế. Không hạ hai bắp đùi xuống thấp hơn hai đầu gối. Hai gót chân nằm yên trên sàn

– Ấn xương cụt xuống cho phần lưng dưới khỏi bị con ưỡn. Hai đầu gối không được vươn qua khỏi mấy ngón chân và hai đầu gối phải hở nhau bằng chiều rộng của hai bắp đùi

– Hướng đỉnh đầu lên thẳng trần nhà và nhìn thẳng ra phía trước

– Giữ tư thế từ 10 giây đến 1 phút

– Muốn thoát khỏi tư thế thì hít vào đồng thời thẳng hai chân ra. Rồi thở ra đồng thời đưa hai tay xuống lại hai bên hông.

Lưu ý:

– Trong khi cong hai đầu gối để hạ hai bắp đùi xuống, hãy để cho thân trên hơi dựa vào hai bắp vế. Tuy nhiên, thân trên phải giữ càng thẳng càng tốt, đầu thẳng hàng với xương sống

– Có thể vào sâu tư thế bằng cách hạ hai bắp đùi xuống thêm chút nữa nhưng không được cảm thấy căng ở hai đầu gối hay lưng dưới

– Không được hạ hai bắp đùi xuống phía dưới hai đầu gối hay để cho hai đầu gối vươn qua khỏi mấy ngón chân. Làm sao để nhìn xuống mà vẫn thấy được mấy ngón chân

– Khi thực hiện tư thế phải giữ hai bàn chân chặt xuống sàn. Hai chân phải cảm thấy trụ vững vàng. Tập trung vào việc hít thở sâu và đều để giúp giảm căng ở hay chân hay bất cứ bộ phận nào khác của cơ thể

– Những ai có vấn đề ở đùi hay đầu gối phải cẩn thận khi tập tư thế này.

Bài tập 3: Tư thế chó con tựa ghế

Nài tập cực dễ đói với những người đã tập lâu, nhưng nó cũng là một thử thách cho những người mới bắt đầu

– Duỗi thẳng kheo gân,

– Mở rộng hai vai, và duỗi xương cột sống mà không too ra áp lực nào cho thân người trên.

– Đứng sau một cái ghế.

– Đặt hai tay lên cạnh sau của ghế, hai lòng bàn tay uos xuống rộng bằng vai.

– Bước hai chân về phái sau cho tới khi nào hai bàn chân ở ngay dưới hông, tạo thành một góc vuông giữa hai chân với thân người trên, cột sống song song với sàn. Căng cứgg hai tay ngoài và duỗi thẳng thân người trên.

Bài tập 4: Tư thế chó cúi đầu (Tác dụng: Adho Mukha Svanasana)

– Căng cột sống, gân kheo, cơ mông, bắp chân, củng cố cơ Đenta và cơ 3 đầu

– Giảm căng thẳng, trầm cảm, tăng sinh lực cho cơ thể

– Tăng cường sức mạnh cho cánh tay

– Giảm các triệu chứng thời kỳ mãn kinh, đau bụng kinh

-Ngăn ngừa loãng xương, cải thiện tiêu hóa

– Giảm đau đầu, mất ngủ, đau lưng, mệt mỏi

Thực hiện:

– Điều trị huyết áp cao, hen suyễn, đau thần kinh tọa, viêm xoang.

– Quỳ trên cả hai chân và hai tay, đầu gối mở rộng bằng hông. Hai tay mở rộng bằng vai, các ngón tay xòe rộng.

– Dùng lực cánh tay, từ từ đẩy người lên cao, hai chân duỗi thẳng

– Dịch chuyển hai tay lên phía trước, lùi chân về phía sau để kéo dài thân người. Ép chặt bắp đùi khi di chuyển

Lưu ý:

– Giữ tư thế này từ 1 đến 3 phút, chú ý vào hơi thở. Sau đó từ từ gập đầu gối lại và trở về tư thế Đứa Trẻ.

– Hội chứng ống cổ tay

– Người bị huyết áp cao, đau đầu, tiêu chảy

Bài tập 5: Tư thế chiến binh II (Virabhadrasana II) Tác dụng:

– Phụ nữ mang thai thời kỳ cuối.

– Duỗi và làm cho hai chân, mắt cá, vai và hai tay mạnh thêm.

– Làm ngực căng ra, giúp thở được sâu hơn.

– Tăng sức mạnh và dẻo dai cho cơ thể.

– Bắt đầu bằng tư thế Trái Núi. Bước chân phải qua bên phải từ 1-1,2m. Quay bàn chân phải thành một góc 90 độ rồi quay bàn chân trái ra một góc 45 độ, sao cho gót chân phải thẳng hàng với phần giữa của bàn chân trái. Hai vai và bắp đùi phải hướng ra phía trước và nằm cùng trên một mặt phẳng với 2 chân.

– Ấn xương cụt xuống cho phần lưng dưới không bị ưỡn cong.

– Hít vào đồng thời nâng hai tay lên cao ngang vai, hai bàn tay úp xuống. Buông thõng 2 vai xuống và ra sau cách xa hai tai.

– Thở ra đồng thời cong đầu gối phải cho tới khi thẳng với mắt cá chân phải. Đầu gối và các ngón chân phải cùng hướng về một hướng. Chân trái thẳng và hai bàn chân cùng áp xuống sàn.

– Quay đầu nhìn về bên phải và nhìn qua các ngón tay của tay phải.

– Giữ tư thế từ 30 giây đến 1 phút.

Lưu ý:

– Muốn ra khỏi tư thế thì thở ra đồng thời hạ hai tay xuống, giương thẳng chân phải rồi thu chân về tư thế Trái Núi. Lặp lại các bước tương tự với bên còn lại.

– Muốn lưng dưới không ưỡn cong thì ấn xương cụt xuống. Bắp đùi chân ở sau cũng không được xoay ra phía trước.

– Hai tay, vai, bắp đùi, chân phải cùng nằm trên một mặt phẳng.

– Giữ cho đầu gối cong phải ở ngay trên mắt cá chân để đầu gối khỏi bị căng.

– Khi giữ tư thế, phần thân dưới phải trụ vững vàng trên cả 2 bàn chân. Tưởng tượng hai chân mình như hai cột trụ đỡ bộ ngực đang căng ra và hai tay duỗi ra.

– Nếu có vấn đề ở cổ thì đừng quay đầu để nhìn ra bàn tay mà giữ cổ thẳng và nhìn ra trước.

Hướng dẫn 5 bài tập YOGA khỏe đẹp cơ bản nhất, bạn có thể tự tập tại nhà (Phần 2) Bình Nguyên Theo tạp chí Sống Khỏe

– Người có vấn đề ở bắp đùi, đầu gối cũng phải cẩn thận khi thực hiện tư thế này.

Hướng Dẫn Tự Tập Yoga Tại Nhà Đúng Cách Qua 11 Bài Tập Cơ Bản Nhất

Bạn đang muốn cải thiện vóc dáng đẹp và sức khỏe tốt bằng cách tập Yoga. Nhưng lại không có thời gian hoặc muốn tập nhiều hơn tại nhà. Đừng quá bận tâm về điều đó vì Yoga là bộ môn bạn có thể tập bất cứ ở đâu và khi nào đều có hiệu quả.

Chỉ cần học theo những hướng dẫn chi tiết về cách tập Yoga tại nhà cho người mới bắt đầu từ cơ bản đến nâng cao. Bạn sẽ thuần thục mọi tư thế và có thể áp dụng đúng cách để tự tập Yoga tại nhà mà vẫn mang đến hiệu quả cao. Giúp giảm cân, dẻo dai và có một sức khỏe tốt.

Trước khi đi vào chi tiết thì bạn cân biết về lợi ích của việc tập Yoga đối với sức khỏe là quan trọng như thế nào. Tập luyện Yoga mỗi ngày có thể cải thiện tâm trạng, phục hồi sức khỏe thậm chí là chữa bệnh. Đặc biệt cải thiện vóc dáng là điều mà ai cũng quan tâm, giúp giảm cân và deo dai hơn.

Một số lợi ích khi tập Yoga

Hướng dẫn tự tập Yoga tại nhà đúng cách với 11 tư thế cơ bản cho người mới bắt đầu

Thực hiện theo các hướng dẫn tập yoga tại nhà cho người mới bắt đầu để thực hiện đúng cách, từ đó mới có tác dụng giúp bạn giảm cân một cách an toàn và hiệu quả.

1. Bài tập yoga tại nhàvới tư thế rắn hổ mang (Cobra Pose)

Tự tập yoga tại nhà trước hết, bạn phải bắt đầu từ những bài tập đơn giản. Và nhớ là phải khởi động trước khi bắt đầu bài tập.

Đối với động tác rắn hổ mang này, bạn sẽ cảm thấy đốt cháy lượng mỡ thừa ở bụng một cách hiệu quả nhất.

Đầu tiên, bạn nằm úp xuống sàn nhà. Đặt 2 bàn chân thẳng theo mặt đất, hai tay có về phía nách và các ngón tay cách xa nhau.

Hít vào, nhấn chân và hông của bạn xuống. Rồi dùng sức từ 2 cánh tay từ từ nâng đầu và cổ cao lên.

Tiếp tục, đầy vai của bạn xuống và kéo căng thân trên theo chiều dài của cột sống.

Mắt của bạn ngước lên, hạ thấp bả vai xuống.

Thở ra, từ từ hạ thân xuống sàn, thư giãn với tư thế nằm sấp.

Giữ tư thế này trong vòng 2-3 phút, sau đó thực hiện lại như ban đầu.

Động tác yoga giảm cân cho người mới tập này sẽ có tác động loại bỏ mỡ bụng và lưng hiệu quả mà còn giúp bạn nhanh chóng có được vòng eo thon gọn và săn chắc. Đồng thời phần cổ và vai của bạn cũng được cải thiện.

Đặc biệt, các khớp cổ ở vai, lưng và hông được vận động giúp khỏe mạnh hơn, tăng độ nhờn cho khớp không bị khô.

2. Tư thế nằm xả hơi (Wind releasing pose)

Đây bài tập yoga cơ bản có thể tập tại nhà hay bất cứ đâu. Động tác này, giúp bạn giải tỏa căng thẳng mà còn có hiệu quả trong việc giảm mỡ, giảm cân.

Thực hiện đơn giản như sau:

Nằm ngửa xuống sàn nhà và co đầu gối lên cao đến ngực, sau đó dùng tay ôm lấy phần mắt cá chân.

Vừa ôm chặt cánh tay vào đầu gối vừa nhấc đầu lên khỏi sàn.

Kết hợp hít thở sâu, sau đó từ từ thở ra lại.

Nghỉ ngơi vài phút và tiếp tục thực hiện.

Khi đả quen với những động tác cơ bản thì bạn hãy tăng thêm độ khó ở các bài tập Yoga tại nhà. Nhưng lưu ý là phải áp dụng đúng cách và theo hướng dẫn cụ thể. Nếu không sẽ không mang lại kết quả cao trong thời gian ngắn.

Đầu tiên, đứng thẳng trên sàn hoặc trên thảm.

Gập 2 đầu gối, có thể giơ 2 tay trước mặt hoặc giơ 2 tay qua đầu với lòng bàn tay hướng vào nhau.

Tự tập yoga tại nhà với tư thế này tưởng chừng đơn giản nhưng nó sẽ giúp bạn có phần thân trên mềm mại, cơ đùi, cơ bắp chân sẽ săn chắc và khỏe mạnh hơn. Ngoài ra, bài tập này còn rất tốt cho tim mạch, cơ hoành và các nội tạng trong khoang bụng.

5. Tư thế chiến binh ( Warrior Pose)

Không gì có thể hiệu quả hơn với các bài tập yoga giữ cho tinh thần luôn thoải mái, da dẻ ngày một đẹp.

Tư thế này bạn thực hiện như sau:

Đây là một trong những bài tập thể dục giảm mỡ bụng dưới hiệu quả nhất trong các tư thế Yoga. Nếu bạn đang gắp vấn để mỡ bụng thì hãy áp dụng ngay. Vừa dẻo dai mà lại có thể giảm cân một cách hiệu quả

Tư thế này, còn giúp giảm mỡ bụng ở vùng lưng, đem đến sự dẻo dai cho cơ thể, sự tĩnh lặng trong tâm trí và giúp cải thiện tình trạng chu kỳ kinh nguyệt ở phụ nữ. Tự tập yoga tại nhà còn rất có ích với các vấn đề rối loạn tiêu hóa và táo bón.

Để tự tập yoga tại nhà một cách hiệu quả thì bạn nên tập luyện đều. Và thời gian thích hợp tập nhất là buổi sáng và chiều. Đây là một tư thế có tác động lớn tới phần cột sống, bài tập ở mức độ cơ bản nên cũng dễ dàng tập luyện.

Nằm ngửa trên sàn hoặc trên thảm yoga. Sau đó, nâng chân và tay lên cùng một hướng.

Giữ động tác một lúc trước khi trở về vị trí ban đầu.

Đây được xem là động tác giúp đốt cháy mỡ bụng cực kỳ hiệu quả. Khi tập yoga tại nhà với tư thế này, bạn sẽ cảm nhận cơ thể của mình rung, việc này có ích cho việc giảm cân và giảm mỡ bụng dưới.

Hơn nữa, tư thế này còn làm săn chắc toàn bộ cơ thể và rất tốt cho những người thoát vị đĩa đệm.

Lưu ý là khi thực hiện bài tập yoga giảm cân này sẽ cảm thấy vùng bụng dưới hơi ép chặt, chính điều này sẽ thúc đầy giảm mỡ bụng hiệu quả.

Nằm ngửa, tay chân để thẳng, lưu ý là khép gót chân, căng đầu ngón chân.

Dùng bụng hút vào, đồng thời nâng hai chân, hai tay lên tạo với mặt sàn một góc 45 độ thì dừng lại, vẫn giữ hít thở tự nhiên.

Hít vào, tay và chân đồng thời hạ xuống 15 độ thì dừng lại. Sau đó, vẫn giữ hít thở tự nhiên.

Thời gian duy trì động tác tùy vào thể trạng mỗi người.

10. Chống đẩy cơ bản (Plank)

Đối với bài tập Yoga cơ bản này, bạn hoàn toàn có thể giúp đốt cháy mỡ bụng và săn chắc chân, tay.

11. Chống đẩy ngược hay tư thế đường thẳng

Tùy vào thể trạng của mỗi người mà chịu đựng thời gian ngắn hay dài với tư thế ưỡn người, nhưng chung quy với bài tập yoga tại nhà này sẽ giúp bạn dẻo dai và giảm căng thẳng, mệt mỏi.

Để tự tập Yoga tại nhà đạt được kết quả cao thì bạn nên chia đều các buổi tập với nhiều tư thế và động tác luôn phiên nhau. Không nên tập mãi một tư thế sẽ không cân đối được vóc dáng. Và bạn nên tạp thường xuyên hoặc không có thời gian thì bạn tập 3- 4 buổi 1 tuần mỗi lần 30 phút đến 1 tiếng.

Những lưu ý khi tập Yoga tại nhà cho người mới bắt đầu

Khởi động trước khi tập luyện để tránh những vấn để đau xương khớp.

Nên tập những động tác cơ bản trước.

Không nên mạo hiểm tập những tư thế khó.

Ngưng tập và đi khám nếu gặp tình trạng bất thường về xương.

Nên tắm rửa trước khi tập.

Chọn loại hình Yoga phù hợp

Cuối cùng là chế độ ăn uống phải hợp lý và khoa học

Như vậy chẳng cần tốn nhiều thời gian đến phòng tập hay thuê giáo viên riêng. Bạn hoàn toàn có thể tự tập Yoga tại nhà bằng các bài tập cho người mới tập ở trên. Tuy vậy hãy lưu ý về cách tập luyện sao cho đúng và làm theo hướng dẫn. Hãy thử bạn sẽ thấy thật đơn giản mà lại mang lại kết quả cao.

GiamCanDep.vn

Hướng Dẫn Bạn Cách Tự Tập Yoga Tại Nhà Thật Dễ

1. Tạo không gian tập luyện và chuẩn bị dụng cụ cần thiết

Điều đầu tiên cần có là một không gian rộng rãi, thoáng đãng, giúp bạn thoải mái thực hiện các động tác yoga. Đồng thời, một không gian thoáng đãng cũng khiến cho tinh thần bạn thư thái hơn, nâng cao hiệu quả tập luyện.

Trước tiên, hãy lựa chọn một gian phòng có cửa sổ, ánh sáng tốt trong nhà bạn. Nếu phòng có ban công, hãy trồng một ít cây cối bên ngoài. Màu sắc tươi mát của cây cối rất hiệu quả trong việc giúp bạn giải tỏa căng thẳng đấy.

Bước tiếp theo, bạn cần chuẩn bị thảm tập. Trên thị trường hiện nay có 2 loại thảm tập. Một loại thảm làm từ PVC, có giá thành rẻ, màu sắc bắt mắt. Tuy nhiên, sau một thời giản sử dụng, chúng sẽ bị xẹp xuống, kém đèn hồi, bong tróc, bám bẩn, khó vệ sinh. Loại thảm thứ hai làm từ TPE, làm từ cao su tự nhiên, đàn hồi tốt và có độ bền cao, từ 3 – 5 năm. Nhược điểm của loại thảm tập làm từ TPE là giá thành cao hơn nhiều so với PVC.

2. Tìm nguồn cung cấp bài tập đáng tin cậy

Bạn có thể mua sách tập yoga của các nhà xuất bản uy tín và tập theo. Hoặc đơn giản hơn, bạn có thể sử dụng các công cụ tìm kiếm. Nhưng hãy thận trọng với cách này, vì nhiều trang mạng không đáng tin cậy có thể đăng thông tin sai. Hậu quả của việc tập yoga sai cách sẽ rất nghiêm trọng đấy! Tập yoga sai cách có thể khiến xương của bạn bị tổn thương, hoặc gây ra những chấn thương khôn lường khác.

Nếu mới bắt đầu tập, bạn có thể tham khảo chuỗi 15 video hướng dẫn cách tự tập yoga tại nhà của Master Kamal trên Youtube. Một trang Youtube khác cũng được rất nhiều người tin cậy là Nguyen Hieu Yoga. Ngoài ra còn rất nhiều bài tập nâng cao khác bạn có thể tìm thấy trên Youtube cũng như trên nhiều trang viết chuyên về yoga.

3. Tìm một list nhạc thư giãn

Mời bạn nhận ngay ưu đãi: Khóa học 7 Ngày Giảm cân ngay tại nhà bằng Yoga với Chuyên gia Yoga Nguyễn Hiếu giá 600.000đ trên unica nay chỉ còn 360.000đ (giảm đến 40%). TẶNG THÊM 2 KHÓA HỌC MIỄN PHÍ.

Nguồn: tapchiyoga.net

Tags: yoga, tập yoga tại nhà, học yoga online

Hướng Dẫn Bài Tập Yoga Tại Nhà Cơ Bản, Đơn Giản Cho Người Mới Tập

Bài tập yoga cơ bản số 1: Tư thế ngọn núi

Cách thực hiện

Đứng thẳng, hai bàn chân chạm vào nhau.

Thả lỏng 10 đầu ngón chân và ấn chặt xuống mặt đất.

2 tay xuôi xuống, mở rộng ngực

Giữ trong 5 – 8 nhịp thở.

Lặp lại động tác từ 5 – 6 hiệp, mỗi hiệp từ 10 – 15 lần.

Yoga cho người mới bắt đầu: Tư thế chiến binh

Tư thế chiến binh là bài tập yoga cơ bản cho người mới bắt đầu. Nó có tác dụng giúp mở rộng đùi trong và vùng đáy chậu, giảm đau lưng, tặng khả năng hoạt động của phổi, giúp cánh tay được săn chắc hơn. Tư thế này là tư thế mở đầu cho nhiều tư thế khác như tư thế tam giác, tư thế nửa vầng trăng…

Cách thực hiện

Bước chân phải về phía trước, cách chân trái 1,5m.

Xoay bàn chân trái ra ngoài 90 độ.

Duỗi thẳng hai tay bằng vai, hai tay song song với hai chân, lòng bàn tay hướng xuống sàn.

Đầu gối khuỵu xuống 90 độ, mắt nhìn theo hướng mũi tay phải.

Giữ từ 5 – 8 nhịp thở.

Đổi bên và lặp lại động tác từ 5 – 6 hiệp, mỗi hiệp từ 10 – 15 lần.

Bài tập yoga tại nhà: Tư thế tam giác

Tư thế tam giác trong yoga được xem là một động tác tăng cường sự dẻo dai của cột sống. Nó còn hỗ trợ đào thải mỡ tích trữ ở vùng bụng, giúp bạn linh hoạt nhẹ nhàng hơn. Ngoài ra, tư thế tam giác cũng là tư thế tuyệt vời để bạn kéo căng hai bên hông, mở rộng phổi, tăng cường sức mạnh của hai chân và làm săn chắc toàn bộ cơ thể.

Cách thực hiện

Đứng thẳng, 2 chân mở rộng, dang rộng 2 tay bằng vai

Bàn chân phải xoay một góc 90 độ, chân trái xoay vào trong góc 45 độ

Đặt tay phải lên mắt cá chân phải, nâng tay trái hướng lên trần sao cho 2 tay thành 1 đường thẳng

Giữ thẳng tay trong tư thế này, mắt ngước nhìn lên phía các ngón tay trái

Giữ từ 5 – 8 nhịp thở

Đổi bên và lặp lại động tác từ 5 – 6 hiệp, mỗi hiệp từ 10 – 15 lần.

Bài tập yoga đơn giản: Tư thế cây cầu

Cách thực hiện

Nằm ngửa, 2 chân mở rộng bằng hông.

Từ từ đẩy hông lên, 2 tay đan vào nhau hoặc tay úp tay xuống sàn.

Giữ tư thế trong 8 – 10 nhịp thở, sau đó hạ hông xuống và lặp lại 2 lần nữa.

Yoga tại nhà cho người mới tập: Tư thế em bé

Tư thế yoga em bé không chỉ tốt cho người mới tập mà còn tốt cho người tập yoga ở tất cả những cấp độ khác. Nó giúp bạn giải toả căng thẳng, thư giãn ngực, lưng và vai. Khi bạn bị đau đầu chóng mặt, đây là tư thế yoga có thể giúp bạn thư giãn giảm đau hiệu quả. Hằng ngày, trước khi đi ngủ hoặc bất cứ khi nào cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi, hãy dành thời gian tập tư thế này và bạn sẽ thấy thoải mái hơn rất nhiều.

Cách thực hiện

Ngồi thoải mái trên gót chân.

Cúi gập người về phía trước, đưa trán của bạn để nghỉ ngơi trên giường trước mặt bạn.

Hạ ngực càng gần đầu gối càng tốt ở tư thế thoải mái nhất, ép hai cánh tay ra phía sau

Giữ tư thế và thở đều trong 10 phút.

Những lưu ý cho người mới tập yoga tại nhà

Tập yoga tại nhà giúp bạn tiết kiệm khá nhiều thời gian và tiền bạc so với việc đi đến các phòng tập chuyên nghiệp. Tuy nhiên, khi tập luyện tại nhà cũng sẽ rất dễ gặp phải rủi ro nên bạn cần phải tuân thủ một số nguyên tắc tập yoga cho người mới bắt đầu sau đây:

Lựa chọn thời gian tập yoga phù hợp

Thời gian tập yoga được mọi người ưa chuộng nhất là sáng sớm hoặc tối muộn. Tuy nhiên, mỗi khoảng thời gian khác nhau sẽ có những ưu điểm và nhược điểm khác nhau.

Buổi sáng là khoảng thời gian lý tưởng nhất để tập yoga tại nhà. Lúc này, tinh thần của bạn sẽ rất tỉnh táo, thoải mái kết hợp với không gian yên tĩnh chắc chắn kết quả tập luyện sẽ rất tuyệt vời. Thế nhưng buổi sáng cơ thể chúng ta vẫn còn cứng sau giấc ngủ dài, sẽ rất khó tập các tư thế nâng cao.

Ngược lại, khi tập yoga tại nhà buổi tối, cơ thể chúng ta sau một ngày hoạt động đã dẻo dai hơn rất nhiều, dễ dàng thực hiện các động tác uốn dẻo khó hơn. Tuy nhiên, không gian buổi tối lại không hoàn toàn yên tĩnh và cơ thể chúng ta sau một ngày dài hoạt động đã khá mệt mỏi nên sẽ khó tập trung hơn.

Ưu thế của tập yoga tại nhà là cho bạn cảm giác gần gũi, thoải mái bởi bạn có thể tập ở bất cứ địa điểm nào mình thích như sân thượng, ngoài vườn, ban công. Nếu không thích tập ngoài trời bạn có thể chọn phòng ngủ hay phòng khách. Nhưng cho dù tập yoga ở đâu, điều cần thiết nhất vẫn là không gian rộng rãi và thoáng đãng để bạn có thể hít thở không khí trong lành, phòng tránh tình trạng thiếu oxy trong quá trình tập luyện.

Không quên khởi động trước khi tập

Yoga cũng như các bộ môn thể thao khác, khởi động và làm nóng người trước mỗi buổi tập luyện là vô cùng quan trọng để các cơ bắp làm quen dần với sự co giãn và hạn chế được tình trạng chấn thương. Bạn chỉ cần dành 5 – 10 phút để xoay cổ tay, cổ chân, xoay vặn các khớp, giúp các cơ mềm dẻo hơn và cơ thể nóng lên thì đã sẵn sàng để bắt đầu một buổi tập yoga tại nhà tràn đầy thư thái.

Cố gắng tập thở đúng

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn 5 Bài Tập Yoga Khỏe Đẹp Cơ Bản Nhất, Bạn Có Thể Tự Tập Tại Nhà (Phần 1) trên website Quatangmenard.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!