Xem Nhiều 6/2023 #️ Hướng Dẫn Theo Dõi Cân Nặng Bé Sơ Sinh Theo Từng Tháng # Top 10 Trend | Quatangmenard.com

Xem Nhiều 6/2023 # Hướng Dẫn Theo Dõi Cân Nặng Bé Sơ Sinh Theo Từng Tháng # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Theo Dõi Cân Nặng Bé Sơ Sinh Theo Từng Tháng mới nhất trên website Quatangmenard.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trẻ mới sinh – từ 1 đến 4 tuần tuổi

Vào thời điểm này, trẻ còn rất nhạy cảm và nhỏ bé. Nếu cân năng bé sơ sinh bị giảm một vài gram sau khi sinh, bố mẹ cũng đừng quá lo lắng vì đây là hiện tượng bình thường và thương xuyên xuất hiện ở trẻ nhỏ. Một em bé khỏe mạnh sẽ lấy lại được cân nặng khi sinh sau 10 – 12 ngày và sẽ phát triển dần dần theo từng tháng.

Trong tháng đầu tiên sau khi chào đời, các bé hoàn toàn chỉ có thể bú sữa mẹ hoặc sữa công thức. Nếu trong thời gian này, mẹ thấy bé có các dấu hiệu dị ứng hoặc phản ứng không tốt với sữa mẹ, hãy hỏi ý kiến bác sĩ ngay vì có thể bé đang phản ứng lại với một số loại thức ăn bạn đang ăn, hoặc bé nhạy cảm với sữa công thức. Khi phát hiện kịp thời và có biện pháp giải quyết sẽ giúp cho tình trạng sức khỏe cũng như làm ảnh hưởng đến cân nặng bé sơ sinh trong 4 tuần đầu tiên.

Trẻ 1 tháng tuổi

Trong suốt khoảng thời gian từ khi lọt lòng đến thời điểm 6 tháng tuổi, cân nặng bé sơ sinh sẽ tăng 2,5 cm mỗi tháng và tăng từ 150 gam – 200 gam mỗi tuần theo nếu được chăm sóc tốt và cẩn thận.

Thời điểm 1 tháng tuổi, bé vẫn chỉ có thể bú sữa mẹ hoặc sữa công thức. Số lần bé bú không thể ước tính chính xác bởi không thể xác định lượng sữa mẹ bé hấp thu mỗi lần. Tuy nhiên, thông thường các bé thường sẽ bú từ 8 -12 lần một ngày, mỗi lần cách nhau 2 hoặc 3 tiếng. Khi được cho bú đủ theo nhu cầu của bé mỗi khi đói, bé sẽ phát triển đều đặn, khỏe mạnh.

Trẻ từ 2 tháng tuổi

Cân nặng của trẻ sơ sinh 2 tháng tuổi cũng tăng đều và ổn định khi bé được chăm sóc và cho bú đầy đủ khi bé đói. Tuy nhiên, nếu bạn lo ngại cân nặng bé sơ sinh bị chững lại và không tăng thêm, hãy kiểm tra lượng sữa mẹ bé bú hằng ngày bằng cách bơm sữa mẹ vào bình và cho bé bú.

Việc này giúp bạn biết được liệu bé có gặp vấn đề gì khi bú sữa mẹ hoặc bạn không có đủ sữa cho con hay không. Nếu lượng sữa bé tiêu thu ổn định nhưng cân nặng của bé vẫn không tăng, hãy gặp bác sĩ dinh dưỡng để được tư vấn cách giúp đỡ và chắc rằng bé vẫn đang bú sữa mẹ đầy đủ..

Trẻ từ 3 tháng tuổi

Ở thời điểm 3 tháng tuổi, cân nặng bé sơ sinh sẽ tăng cân ít hơn so với tháng trước, chỉ tăng khoảng 100 gam mỗi tuần. Điều này có nghĩa là trong tháng thứ 3, bé chỉ tăng khoảng 0.5 kg, tương tự như vậy đối với các tháng tiếp theo, cho đến tháng thứ 7.

Đây được xem như tháng cuối cùng bé chỉ bú sữa mẹ và sữa công thức như nguồn thức ăn chính. Từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 6, các mẹ có thể cho mẹ tập ăn dặm.

Trẻ từ 4 tháng tuổi

Từ tháng này, nếu nhận thấy bé có các dấu hiệu sẵn sàng ăn dặm, như bé đã biết ngồi nhờ sự giúp đỡ của người lớn, bé có thể tự ôm đầu mình và thể hiện sự thích thú đối với những món ăn, bạn có thể cho bé thử ăn dặm một số loại thức ăn đơn giản, loãng và mịn để làm quen. Tuy nhiên, nếu bé chưa sẵn sàng và không thích, mẹ bỉm cũng không nên.

Thức ăn chính của bé là sữa mẹ, sữa công thức, trái cây và rau củ. Thường thì những bé thích ăn trái cây thường không hợp khẩu vị với rau củ. Tuy nhiên, bạn cứ thử cho bé ăn nhiều loại thực phẩm khác nhau dành cho trẻ sơ sinh, bao gồm cả những thực phẩm từ gạo. Hãy chuẩn bị cho quá trình bé mọc răng với những loại thực phẩm mới và đặc hơn. Trẻ sơ sinh thường mọc răng vào tháng thứ 6, hai răng cửa ở dưới, rồi đến hai răng cửa ở trên xuất hiện trước. Đó là lý do bạn thường thấy trẻ mới mọc răng có nụ cười rất đáng yêu.

Trẻ 5 tháng tuổi

Vào tháng thứ 5 hoặc 6, cân nặng bé sơ sinh nên tăng gấp đôi so với cân nặng lúc mới sinh. Bạn nên đưa bé đi khám sức khỏe và kiểm tra cân nặng để biết bé có bị chậm phát triển hay không và được tư vấn cách giúp bé tăng cân.

Trong thời gian này, sữa mẹ và sữa công thức vẫn là nguồn dinh dưỡng chính, cộng thêm trái cây và rau củ (chỉ cho bé ăn dặm trái cây và rau củ, dù bé có tỏ ra yêu thích bột ngũ cốc trẻ em).

Trẻ 6 tháng tuổi

Bắt đầu từ tháng 6, chiều cao của bé sẽ tăng thêm khoảng 1,5 cm mỗi tháng và cân nặng bé sơ sinh sẽ tăng từ 100 – 150 gam mỗi tuần.

Bắt đầu từ tháng thứ 6 trở đi, mẹ bỉm sữa có thể giảm lượng sữa mẹ và sữa công thức cho bé. Thay vào đó là cho bé ăn dặm 2 bữa mỗi ngày với các loại thực phẩm đa dạng. Các mẹ nên chú ý nếu con bị tiêu chảy hoặc nổi ban đỏ, đó là dấu hiệu nhạy cảm với thức ăn của bé. Trẻ sơ sinh cần được làm quen với một loại thực phẩm ít nhất 3 lần trước khi trẻ thực sự ăn thực phẩm đó.

Trẻ 7 – 8 tháng tuổi

Ở tháng thứ 7, cân nặng bé sơ sinh sẽ tăng đều đặn 900 gam mỗi tháng. Nếu bé không tăng được từ 900 gam đến 1.5 kg trong tháng này, bạn cần hỏi ý kiến bác sĩ về tình trạng của bé.

Nguồn dinh dưỡng dành cho bé sẽ không thay đổi nhiều so với tháng thứ 6, tuy nhiên, bạn hãy cho bé thử ăn nhiều loại thịt đa dạng hơn. Trẻ ở độ tuổi này có thể tiêu hóa tốt các món ăn đặc và sệt hơn so với các tháng trước.

Trẻ từ 9 tháng tuổi

Ở tháng thứ 9, để duy trì sự phát triển cân nặng trẻ sơ sinh, Khi cho bé ăn dặm, mẹ có thể bổ sung thêm một số món ăn vặt vào mỗi 2 – 4 tiếng trong ngày như trứng trộn, rau củ luộc và cắt nhỏ hoặc vài mẫu bánh mì nhỏ. Những bé được ăn dặm nhiều thường hấp thu dinh dưỡng tốt hơn và tăng cân đều đặn hơn so với các bé khác.

Ngoài thức ăn dặm (bao gồm rau quả, trái cây và thịt), sữa mẹ và sữa công thức, bạn có thể cho bé ăn thêm bột ngũ cốc trẻ em và ăn các bữa nhỏ với trái cây mềm và rau củ chín nghiền nhỏ để bổ sung thêm các chất cần thiết cho sở thể và sự phát triển của bé.

Trẻ từ 10 tháng tuổi

Đến giai đoạn này, cân nặng bé sơ sinh có dấu hiệu chững lại vì bé đã có thể vận động như lật người, tập bò, tập đứng…Các hoạt động này thường đốt nhiều năng lượng, vì vậy bạn không thể mong đợi bé tăng cân nhiều trong tháng này.

Một số thức ăn vặt cho bé tự ăn bằng tay có thể khiến bé thích thú, bạn có thể thử với một số loại rau xanh luộc chín mềm và các trái cây cứng hơn như táo, cắt nhỏ hạt lựu. Sữa mẹ và sữa công thức vẫn là nguồn dinh dưỡng không thể thiếu đối với bé trong giai đoạn này.

Trẻ từ 11 – 12 tháng tuổi

Trong hai tháng này, cả ba mẹ và bé đều cảm thấy đạt được một số “thành tựu” đáng chú ý, như bé có thể tự đứng vững mà không cần hỗ trợ, bé bước đi những bước đầu tiên. Bé sẽ không đòi bú sữa đêm nhiều lần như trước đây, nhưng chưa hoàn toàn chấm dứt thói quen này. Cân nặng bé sơ sinh lúc này sẽ tăng gấp 3 lần so với cân nặng lúc mới sinh.

Thức ăn cho bé trong giai đoạn này không thay đổi nhiều so với hồi 10 tháng tuổi.

Theo Dõi Mức Cân Nặng Của Bà Bầu Theo Từng Tháng

Tham khảo mức tăng cân của bà bầu trong: 3 tháng đầu, 3 tháng giữa& 3 tháng cuối, công thức tính chỉ số BMI của bà bầu & chiều cao, cân nặng của thai nhi theo tuần chuẩn dành cho phụ nữ Việt Nam.

Mức tăng cân của bà bầu theo từng tháng

Tam cá nguyệt đầu tiên

Trong 12 tuần đầu tiên của thai kỳ (từ sau kỳ kinh nguyệt cuối), bạn nên tăng khoảng 450-700g mỗi tháng và khoảng 1,5 – 2,5kg trong cả giai đoạn. Bạn cần thêm 200 calo mỗi ngày so với nhu cầu năng lượng bình thường (tương đương với 1 ly sữa không béo và 2 lát thịt ức gà).Với bé, thai nhi đến tuần thứ 12 sẽ có cân nặng khoảng 18g và dài 6,5cm. Hầu hết các mẹ chưa cảm nhận được sự thay đổi nhiều về trọng lượng của bé, hãy bổ sung đều đặn chất béo, đạm, vitamin, khoáng chất… bình thường. Đừng dồn ép cơ thể bằng việc nạp quá nhiều và quá sớm các dưỡng chất này ở tam cá nguyệt đầu tiên.

Tam cá nguyệt thứ hai

Trong 13 tuần tiếp theo (từ tuần thứ 13 đến 25) của thai kỳ, mẹ cần tăng khoảng 450g mỗi tuần và khoảng từ 5 – 6,5kg trong cả giai đoạn. Bạn sẽ cần thêm 300 calo mỗi ngày so với nhu cầu năng lượng bình thường (tương đương với một ly sinh tố cam – cà rốt và một hộp sữa chua trái cây).Chỉ số cơ thể của thai nhi trong ba tháng giữa có xu hướng tăng từ từ theo từng tuần rõ rệt. Thông thường đến khoảng tuần 24, thai nhi sẽ nặng khoảng 573g và dài 33cm.

Tam cá nguyệt thứ ba

Trong tam cá nguyệt cuối cùng, từ tuần thứ 26 trở đi, sự thèm ăn của thai phụ đa phần tăng lên, nhưng nếu bạn bị ợ nóng hoặc cảm thấy đầy bụng thì nên chia nhỏ bữa ăn và ăn thường xuyên. Trọng lượng của mẹ ở tuần 28 sẽ tăng khoảng 9kg và ở tuần 36-38 là 12 -13kg (so với cân nặng trước khi mang thai). Cân nặng lý tưởng khi mang bầu thường là ở mốc này vì nếu bạn giữ được mức dưới 13kg thì sau khi sinh bé, bạn sẽ dễ trở về với trọng lượng ban đầu nhất. Tuần 40-41, đa phần các thai phụ bị sụt cân một chút nhưng không đáng kể, đây là giai đoạn chuẩn bị lâm bồn.

Dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng cuối cực kỳ quan trọng để chuẩn bị cho đợt vượt cạn, hãy bổ sung cho cơ thể những thực phẩm giàu năng lượng như thịt gà, thịt động vật, cá, và thực phẩm giàu carbohydrate như mì ống, gạo và ngũ cốc để giúp dự trữ năng lượng cũng như khả năng chịu đau của thai phụ.

Bà bầu nên tăng bao nhiêu cân trong 9 tháng thai kỳ?

Bạn có bao giờ thắc mắc phần trọng lượng tăng thêm trong thai kỳ gồm những gì trong khi em bé ra đời chỉ nặng khoảng 3,5kg?

Bà bầu ăn gì để tăng cân nhanh?

Bà bầu thừa cân nên ăn gì?

Mẹ bầu thừa cân nên lưu ý những điều sau để đưa mức cân nặng của bà bầu về hợp lý hơn vẫn đảm bảo dinh dưỡng cho thai nhi:

[ratings]

tu khoa

Bảng Theo Dõi Chiều Cao Cân Nặng Trẻ Sơ Sinh

Bé mới sinh sau 2 tuần sẽ sụt cân, sau đó sẽ tăng cân: 3 tháng tăng 600-800g/ tháng, cóc cột mốc 3, 6, 9, 12 tháng bên dưới. Trẻ chậm tăng cân, giảm cân là bình thường trong giai đoạn bé tập ăn, ăn dặm mẹ không nên lo quá!

Yếu tố nào ảnh hưởng đến cân nặng, chiều cao của trẻ?

– Thói quen bú của bé cũng là yếu tố tác động đến việc tăng cân, trẻ bú mẹ hoàn toàn theo giờ giấc định sẵn sẽ có thể không tăng cân tốt bằng trẻ được cho bú theo nhu cầu.

– Nếu bé đạt được các mốc phát triển quan trọng khác trong thời gian tương ứng như khả năng lật, trườn, bò, ngồi…thì rất ít có khả năng bé bị suy dinh dưỡng.

– Bố mẹ cần quan sát “đầu ra” của bé, nếu em bé của đi phân tốt và nước tiểu tốt, màu trong thì ít có khả năng bé bị suy dinh dưỡng. Chứng tỏ chế độ dinh dưỡng hiện tại bé đang hấp thu tốt.

– Đo cân nặng cho bé vào các thời điểm khác nhau cũng dễ dẫn đến sự chênh lệch nhất định. Chẳng hạn như khi bé vừa bú xong, cân nặng của bé sẽ tăng hơn so với lúc chưa bú no. Hay thậm chí, nếu thao tác cân đo được thực hiện với các y tá, bác sĩ khác nhau cùng dụng cụ khác nhau thì vẫn sẽ cho ra những kết quả khác nhau.

Trẻ sơ sinh tăng cân như thế nào là CHUẨN?

Thông thường, trẻ sơ sinh có thể giảm cân trong những ngày đầu sau khi sinh trước khi bắt đầu tăng cân cân từ giữa hoặc sau 1 tuần. Xét về mức tăng trung bình hàng tuần đối với các trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn sau đây là mức tăng cân trong giai đoạn năm tuổi đầu tiên của bé:

– Từ lúc sinh đến 3 tháng: mỗi tháng trẻ tăng 600 – 800g, có tháng trẻ tăng đến 1kg. – Từ 3 – 6 tháng: mỗi tháng trẻ tăng 500 – 600g. – Từ 6 – 9 tháng: mỗi tháng trẻ tăng 400 – 500g. – Từ 9 – 12 tháng: mỗi tháng trẻ tăng 300 – 400g. – Từ 12 – 24 tháng: mỗi tháng trẻ tăng 150 – 300g. – Từ 2 – 10 tuổi: mỗi tháng trẻ tăng 100 – 200g.

Vì sao trẻ sơ sinh chậm tăng cân?

Có khá nhiều nguyên nhân khiến bé chậm tăng cân như chế độ dinh dưỡng, tiền sử sức khỏe, các hoạt động thể chất hay rối nhiễu về tinh thần.

Những nguyên nhân khiến bé không đủ dinh dưỡng là:

Bé trở nên mệt mỏi hoặc buồn ngủ trước khi bé nhận đủ sữa mẹ.

Bé khó khăn khi mút vú mẹ nên bé cũng không thể “ti mẹ” đến mức no. Nguyên nhân có thể do mẹ không đủ sữa hoặc do sữa không chảy xuống.

Bé chỉ “ti” được lớp sữa đầu của mẹ là đã chán, không muốn “măm” nữa. Sữa mẹ được chia ra làm 2 loại: sữa đầu và sữa sau. Sữa đầu là loại sữa chảy ra rất nhanh ngay khi bé vừa “ti mẹ”. Sau đó, dưới sự kích thích bằng việc bé mút sữa, cơ thể mẹ sản sinh ra hoóc môn oxytocin, kích thích sữa chảy ra tiếp. Sữa này gọi là sữa sau. Sữa sau nhiều kalo hơn sữa trước. Nếu mẹ bị stress hoặc bị đau, mắc chứng bệnh mạn tính thì quá trình tiết sữa sau sẽ bị cản trở; do đó, bé sẽ không nhận được lớp sữa có chất lượng tốt.

Một số mẹ nuôi con theo lịch trình cứng nhắc (tức là tuân thủ một cách máy móc mấy giờ cho bé “ăn sữa”) mà không dựa trên nhu cầu của bé (dù bé đang có dấu hiệu bị đói). Vì thế, bé thường nhận được ít dinh dưỡng hơn nhu cầu thực. Để tránh điều này, cần cho bé “ti mẹ” ngay khi bé cần.

Những lý do khác khiến bé kém bú là: bé bị ốm, mắc các vấn đề về đường ruột như tiêu chảy, không dung nạp được sữa; một số trường hợp là do bé mắc chứng bệnh về tim mạch, chứng xơ hóa…

Làm thế nào để trẻ sơ sinh tăng cân nhanh?

Nên trao đổi với bác sĩ về tình trạng chậm tăng cân ở bé. Chỉ khi tìm ra nguyên nhân chính xác, bác sĩ sẽ chỉ định việc dùng thuốc điều trị và tăng cường lượng kalo nạp vào cơ thể bé.

Nếu bé có xu hướng ngủ khi bú, bạn thử cù nhẹ vào chân, đánh thức để bé tiếp tục “ti mẹ”. Nếu bé chưa “ti” đủ hai bên ngực mẹ mà đã ngủ, bạn nên dùng tay vắt sữa ở một bên ngực đang căng. Cách này kích thích sự sản xuất sữa mẹ cho bé dùng vào lần sau.

Có thể cho bé dùng thêm sữa ngoài bên cạnh sữa mẹ hoặc tăng cường dinh dưỡng nếu bé đã bước vào tuổi ăn dặm. Sữa và những sản phẩm từ sữa, bột ngũ cốc, chất đạm thông qua dầu ăn, hoa quả tươi… là những gợi ý để bé nạp đủ dinh dưỡng, giúp tăng cân.

Cũng có trường hợp bé vẫn chậm tăng cân trong khi cha mẹ đã thử đủ mọi cách. Cha mẹ cũng không nên quá lo vì cân nặng còn phụ thuộc vào quá trình hấp thu dinh dưỡng ở mỗi bé. Đến một giai đoạn nào đó, nhiều bé sẽ phát triển nhanh, theo kịp đà tăng trưởng với các bé cùng tuổi.

tu khoa

bảng chiều cao cân nặng của trẻ sơ sinh

bảng theo dõi chiều cao cân nặng của trẻ

trẻ sơ sinh tăng cân chậm phải làm sao

trẻ sơ sinh tăng cân như thế nào là tốt

giúp trẻ sơ sinh tăng cân đều

Bài viết Bảng theo dõi chiều cao cân nặng trẻ sơ sinh đã xuất hiện đầu tiên vào ngày .

Bảng Theo Dõi Cân Nặng, Chiều Dài Của Trẻ Sơ Sinh Chuẩn Quốc Tế?

Việc theo dõi cân nặng của bé và chiều cao của bé là một việc cần thiết để bố mẹ có thể biết được bé yêu đang có một chế độ dinh dưỡng phù hợp hay chưa và việc nuôi nấng, chăm sóc bé đã hợp lý, hiệu quả hay chưa.

1. Trẻ mới sinh đến 4 tuần tuổi

Lúc này, bé còn rất nhỏ bé và nhạy cảm. Thường sau khi sinh bé sẽ giảm một vài cân do chưa quen với môi trường bên ngoài cơ thể mẹ. Đây là một hiện tượng hết sức bình thường nên các mẹ không cần quá lo lắng. Sau khi sinh từ 10 – 12 ngày, bé sẽ lấy lại được cân nặng và sẽ phát triển dần dần theo từng tháng.

Trong tháng đầu tiên, bé chỉ có thể bú sữa mẹ hoặc sữa pha. Khi bé có những dấu hiệu dị ứng với sữa thì hãy gặp ngay bác sĩ để được tư vấn hiệu quả.

Mẹ đừng thấy cân nặng của bé lúc này quá thấp mà cho bé ăn dặm. Việc cho bé ăn dặm chỉ được thực hiện khi bé được ít nhất 4 tháng tuổi. Cho bé ăn dặm quá sớm sẽ gây ra các vấn đề về tiêu hóa.

3. Trẻ từ 3 đến 4 tháng tuổi

Tháng thứ 3 bé sẽ chỉ tăng khoảng 0,5 kg và cứ thế cho đến tháng thứ 7. Từ tháng thứ 4, mẹ đã có thể tập cho bé ăn dặm rồi.

4. Trẻ từ 5 đến 6 tháng tuổi

Vào tháng thứ 5 hoặc 6, cân nặng của bé sẽ tăng gấp đôi so với cân nặng lúc mới sinh. Và từ tháng 6 trở đi, chiều cao của bé sẽ tăng thêm khoảng 1,5 cm mỗi tháng và cân nặng tăng từ 100 – 150 gam mỗi tuần.

Từ tháng 6 trở đi, mẹ có thể giảm đi lượng sữa cho bé bú và tăng cường cho bé ăn bột ăn dặm với rau củ, trái cây và có thể thêm các loại thịt xay nhuyễn. Mẹ nhớ theo dõi phản ứng của bé xem có thích những món này không để thay đổi linh hoạt thực đơn cho bé.

Từ tháng này, bé đã có thể tiêu hóa dễ dàng các loại thức ăn đặc và sệt hơn so với những tháng trước. Vì vậy, mẹ có thể thay đổi đa dạng các loại thức ăn cho bé, đặc biệt là các loại thịt, cá,…

6. Trẻ từ 9 – 10 tháng tuổi

Để duy trì cân nặng của trẻ, mẹ hãy bổ sung thêm một số món ăn vặt cho bé như trứng trộn, rau củ luộc và cắt nhỏ. Khi bé ăn dặm tốt, bé sẽ tăng cân đều đặn hơn. Vì thế, khi chế biến thức ăn dặm , mẹ nên chú ý thành phần dinh dưỡng trong thức ăn.

Ngoài ra, mẹ đã có thể cho bé uống các loại ngũ cốc hay trái cây, rau củ chín mềm, cắt nhỏ.

7. Trẻ từ 11 tháng trở lên

Lúc này bé đã tập dần các hoạt động lật người, tập bò, tập đứng và bước đi những bước đầu tiên. Bé sẽ ăn mạnh hơn và không còn đòi bú sữa mẹ. Cân nặng của bé cũng tăng gấp 3 lần so với cân nặng lúc mới sinh.

Mẹ nên tăng cường khẩu phần ăn bằng những loại thực phẩm dinh dưỡng, giàu đạm và chất xơ,… để bé phát triển tốt.

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Theo Dõi Cân Nặng Bé Sơ Sinh Theo Từng Tháng trên website Quatangmenard.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!