Xem Nhiều 5/2023 #️ Mất Ngủ Sụt Cân Là Dấu Hiệu Bệnh Gì, Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị # Top 10 Trend | Quatangmenard.com

Xem Nhiều 5/2023 # Mất Ngủ Sụt Cân Là Dấu Hiệu Bệnh Gì, Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Mất Ngủ Sụt Cân Là Dấu Hiệu Bệnh Gì, Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị mới nhất trên website Quatangmenard.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Những bác sĩ điều trị bệnh mất ngủ nổi tiếng nhất

Cách điều trị cho người bị mất ngủ sụt cân

Mất ngủ, sút cân có nguy hiểm không, khi nào cần gặp bác sĩ?

Tình trạng mất ngủ sụt cân kéo dài có thể khiến cơ thể người bệnh suy nhược, ảnh hưởng cuộc sống công việc. Tình trạng này còn cảnh báo cơ thể bạn đang mắc những bệnh lý nguy hiểm. Đâu là nguyên nhân gây sụt cân, mất ngủ và điều trị ra sao, bài viết sau đây sẽ giúp bạn giải đáp vướng mắc.

Nguyên nhân gây ra tình trạng mất ngủ, sụt cân

Giấc ngủ đóng vai trò quan trọng giúp cơ thể được nghỉ ngơi sau một ngày hoạt động. Tuy nhiên, không ít trường hợp gặp tình trạng mất ngủ sụt cân nhanh chóng khiến sức khỏe giảm sút. Có nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng này, theo đó phổ biến nhất là:

Rối loạn lo âu: Việc lo lắng, căng thẳng quá mức khiến cho người bệnh bị mất ngủ, cơ thể suy nhược, cân nặng cũng giảm nhanh chóng chỉ trong vài ngày.

Bệnh lý đường tiêu hóa: Đau dạ dày, trào ngược dạ dày khiến người bệnh khó tiêu, ợ hơi, ăn không ngon. Các triệu chứng khó chịu làm người bệnh ngủ không ngon giấc từ đó dẫn đến mất ngủ, giảm cân.

Đái tháo đường: Người bệnh đái tháo đường thường gặp tình trạng sụt cân nhanh chóng đi kèm triệu chứng mệt mỏi, mất ngủ. Nguyên nhân do cơ thể bệnh nhân bị rối loạn chuyển hóa, tăng glucose gây ra tổn thương các cơ quan nội tạng…

Bệnh đường hô hấp: Tình trạng nhiễm trùng xảy ra ở đường hô hấp gây ra lao phổi, viêm họng, viêm xoang, hen suyễn… Triệu chứng bệnh thường bùng phát vào ban đêm ảnh hưởng giấc ngủ, đồng thời cản trở khả năng ăn uống, làm bệnh nhân sụt cân.

Huyết áp cao: Người bệnh huyết áp cao cũng thường gặp tình trạng rối loạn giấc ngủ, ngủ chập chờn, cơ thể mệt mỏi khi thức giấc.

Ung thư: Mất ngủ, sụt cân bất thường là dấu hiệu cho giai đoạn đầu của nhiều loại ung thư như dạ dày, ung thư vú, phổi… Bệnh nhân còn dễ mất sức, cơ thể suy nhược, xanh xao.

Mất ngủ, sút cân có nguy hiểm không, khi nào cần gặp bác sĩ?

Mất ngủ có gây sụt cân không chỉ khiến sinh hoạt và đời sống của người bệnh bị đảo lộn. Tình trạng này còn vô cùng nguy hiểm khi kéo dài. Rối loạn giấc ngủ, cơ thể suy nhược cảnh báo các bệnh lý đe dọa tính mạng trong đó có ung thư.

Trường hợp người bệnh không ngủ được do rối loạn lo âu, nếu không sớm điều trị có thể dẫn đến trầm cảm, suy nhược nặng. Tâm lý người bệnh bất ổn kéo dài có thể dẫn đến các hành động cực đoan, tự làm đau bản thân và người xung quanh.

Thường xuyên khó ngủ, ngủ chập chờn khiến các cơ quan trong cơ thể bị ảnh hưởng. Chức năng nội tạng, trí não trì trệ gây ra thiếu máu não, suy giảm trí nhớ. Nguy cơ đột quỵ, tai biến tăng cao ở người thường xuyên mất ngủ kéo dài, sút cân.

Ngoài ra, khi cân nặng thay đổi thất thường khiến cơ thể chưa kịp thích nghi. Nguy cơ bị đau dạ dày, huyết áp, tim mạch hay béo phì cũng tăng theo.

Do đó, người bệnh cần sớm có biện pháp cải thiện giấc ngủ. Nếu tình trạng này kéo dài cần phải đến bệnh viện uy tín để khám, chữa đúng cách.

Cách điều trị cho người bị mất ngủ sụt cân

Trị bệnh tại nhà

Ngoài việc điều trị bằng các loại thuốc khác nhau, người bệnh còn có thể tự cải thiện chứng mất ngủ, suy nhược cơ thể bằng cách ăn uống, tập luyện tại nhà. Theo đó, một số phương pháp chữa bệnh đơn giản mà hiệu quả gồm có:

Uống trà hoa cúc: Ngoài công dụng giảm căng thẳng, stress, xoa dịu thần kinh, hoa cúc còn chứa nhiều chất có khả năng chống viêm, giảm đau, chống viêm và đào thải độc tố ra ngoài cơ thể. Mỗi ngày uống 1 – 2 tách trà hoa cúc vào buổi sáng và tối sẽ giúp bạn có một giấc ngủ trọn vẹn, ngon giấc hơn.

Uống trà tâm sen: Theo Đông y, tâm sen là vị thuốc trị an thần, giải nhiệt, giúp người bệnh dễ dàng đi vào giấc ngủ và ngủ ngon giấc hơn. Mặt khác, các thành phần như axit amin, flavonoid và alkaloid trong tâm sen có tác dụng thư giãn thần kinh, chống lại căng thẳng mệt mỏi.

Uống trà gừng: Trong gừng có hàm lượng lớn hoạt chất cineole có khả năng cải thiện tâm trạng, giảm tình trạng lo âu và chữa chứng đau đầu. Đồng thời nó còn kích thích lưu thông tuần hoàn máu lên não, tăng cường khả năng trao đổi chất, giúp nâng cao chất lượng giấc ngủ. Bạn có thể kết hợp trà gừng cùng ít nước cốt chanh và mật ong để nâng cao tác dụng và dễ uống hơn.

Uống trà cam thảo: Cam thảo cũng là vị thuốc có tác dụng an thần, gây buồn ngủ được sử dụng rộng rãi trong Đông y. So với các loại trà khác thì trà cam thảo dễ uống hơn nhờ vị ngọt thanh đặc trưng.

Tập yoga: Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, tập yoga có thể thúc đẩy cơ thể sản xuất melatonin trong máu. Đây được biết đến là loại hormone có khả năng điều hòa nhiệt độ trong cơ thể, tạo cảm giác buồn ngủ. Mặt khác việc luyện tập sẽ giúp cơ thể thoải mái, khí huyết lưu thông, giúp bạn ngủ sâu và ngon giấc hơn.

Cách chữa bệnh tại nhà chỉ cải thiện được phần nào chứng mất ngủ bị sụt cân, không thể thay thế hoàn toàn thuốc chữa bệnh. Tình trạng mất ngủ, sụt cân kéo dài, người bệnh phải đến bệnh viện kiểm tra.

Điều trị bằng Tây y

Tây y sử dụng thuốc để điều trị chứng mất ngủ. Các loại thuốc này thường cần phải dùng theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Chúng tiềm ẩn khả năng gây tác dụng phụ cho người bệnh nếu dùng sai liều lượng.

Một số thuốc tiêu biểu dùng chữa mất ngủ, giúp người bệnh ăn ngon miệng, chống suy nhược gồm:

Nhóm thuốc đặc trị: Eszopiclone, Zaleplon, Zolpidem, Doxepin, Ramelteon,…

Thuốc tác dụng an thần: Melatonin, Diphenhydramine hay Doxylamine succinate…

Bên cạnh việc điều trị bằng thuốc, người bệnh có thể dùng thêm các loại thực phẩm chức năng bồi bổ cơ thể. Thuốc bổ giúp bổ sung dưỡng chất cần thiết, tăng cường thể trạng và giúp bệnh nhân ngủ ngon hơn.

Top 15 thuốc trị mất ngủ tác dụng mạnh và an toàn

Trị mất ngủ bằng Đông y

Trong Đông y có nhiều loại thảo dược có tác dụng an thần, bồi bổ cơ thể. Thảo dược kết hợp với nhau tạo thành bài thuốc cải thiện tận gốc bệnh, cân bằng âm dương, lưu thông khí huyết.

Một số thuốc được dùng trong chữa mất ngủ bằng Đông y là:

Bài thuốc số 1:

Thành phần: 16 gam mỗi vị bao gồm sinh địa, lạc tiên và lá vông nem; 12 gam mỗi vị thuốc hoài sơn, đan sâm, đẳng sâm, và thăng ma; 15 gam phục thần, đương quy; 6 gam mỗi vị thuốc viễn chí, cát cánh, ngũ vị;  2 gam chu sa và 20 gam mạch môn.

Cách dùng: Bạn tán bột mịn các thảo dược trừ chu sao. Thảo dược hoàn thành viên nhỏ mỗi viên 12gr, bọc bên ngoài bằng chu sa. Mỗi ngày người bệnh uống 1 viên thuốc pha với nước, chia thành 3 lần uống.

Bài thuốc số 2:

Thành phần: 20 gam các nguyên liệu gồm hoài sơn, táo nhân, thục địa, bá tử nhân; 12 gam mỗi vị thuốc gồm liên nhục, quy đầu, long nhãn, bạch truật; 8 gam mỗi vị viễn chí, phục thần; 16 gam mỗi vị lá vông và đẳng sâm, 5 gam sinh hương cùng 6 gam mộc hương.

Cách dùng: Các nguyên liệu rửa sạch rồi đem sắc với lửa nhỏ đến khi cạn còn 1 bát nước. Người bệnh chắt nước thuốc chia thành 3 phần nhỏ uống trong ngày.

Bài thuốc số 3 – Nhất Nam Định Tâm Khang:

Thành phần: Bài thuốc được nghiên cứu bởi Nhất nam Y Viện hiện được nhiều người bệnh sử dụng với các nguồn dược liệu quen thuộc như: Táo nhân, bành vôi, phục thần, hoàng kỳ, thiên ma, đan sâm, thiên môn, sinh địa,… Các dược liệu đều đạt chuẩn, đảm bảo an toàn, không gây ra tác dụng phụ.

Cách dùng: Bệnh nhân sử dụng thuốc trước khi đi ngủ hoặc sau bữa ăn. Để sử dụng đúng nhất, người bệnh cần phải được thăm khám, bắt mạch để kê đơn và liều lượng phụ hợp.

Những bác sĩ điều trị bệnh mất ngủ nổi tiếng nhất

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Liệu đang công tác tại bệnh viện Bạch Mai Hà Nội – Liên hệ bệnh viện: 02438693731.

Tiến sĩ, Bác sĩ Đỗ Phương Vịnh đang công tác ở bệnh viện Lão khoa Trung ương, khoa Thần Kinh – Liên hệ bệnh viện: 02435764558.

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hưng đang công tác tại bệnh viện Lão khoa Trung ương – Liên hệ bệnh viện: 02435764558.

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Ngô Đăng Thục đang công tác tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội – Liên hệ bệnh viện: 19006422.

Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan đang phụ trách chuyên môn ở Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc – Liên hệ Trung tâm: 02471096699.

Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKI Doãn Hồng Phương đang công tác vị trí Bác sĩ cố vấn chuyên môn ở Nhất Nam Y Viện – Liên hệ đơn vị: 02485851102.

Lưu ý để phòng ngừa mất ngủ sụt cân hiệu quả

Để có được giấc ngủ sâu, ngon giấc tránh tình trạng sụt cân, suy nhược cơ thể thì bạn cần lưu ý tới những thói quen, cách sinh hoạt khoa học sau đây:

Ngủ đúng giờ, nên lên giường đi ngủ trước 10 giờ tối, giữ thời gian ngủ và thức dậy thống nhất từ ngày ngày sang ngày khác và kể cả cuối tuần.

Nếu không thể ngủ, hãy ra khỏi giường và làm điều gì đó thư giãn như nghe nhạc nhẹ, đọc sách. Lúc này bạn không nên cố gắng ngủ, bởi nó sẽ khiến bạn càng trở nên tỉnh táo và khó ngủ hơn.

Nên tắm nước ấm và luyện tập một số động tác yoga nhẹ nhàng trước khi đi ngủ để giúp cơ thể được thư giãn, chuẩn bị cho một giấc ngủ sâu hơn.

Nên tránh các giấc ngủ ngắn trong ngày và ngủ trưa bởi nó có thể khiến cho việc ngủ và ban đêm khó khăn hơn. Nếu không thể, hãy hạn chế giấc ngủ trưa dưới 30 phút và không ngủ sau 15h00.

Xây dựng không gian lý tưởng cho phòng ngủ hoặc thêm một số tạp âm tinh tế như tiếng nhạc nhẹ, du dương để lấn át đi những tiếng ồn khác. Giữ cho phòng ngủ luôn đủ không khí, thoải mái, hơi lạnh và tối, không nên để máy tính hoặc tivi trong phòng.

Luyện tập thể dục thể thao đều đặn mỗi ngày sẽ giúp bạn dễ dàng đi vào giấc ngủ hơn, tuy nhiên không nên luyện tập vào buổi tối.

Không uống cà phê, rượu và thuốc lá, kể cả dùng chúng vào ban ngày cũng khiến bạn khó ngủ vào ban đêm hơn. Rượu có thể khiến con người dễ cảm thấy buồn ngủ nhưng lại không thể ngủ sâu giấc hoặc để lại cảm giác mệt mỏi vào buổi sáng hôm sau.

Tránh việc ăn uống trước khi đi ngủ, đặc biệt là các món khó tiêu, bạn nên kết thúc bữa ăn cuối cùng trong ngày trước 4 tiếng trước khi đi ngủ.

Uống ít nước hơn vào buổi tối để tránh thức giấc đi tiểu đêm.

Nếu dùng nhiều cách mà không thể cải thiện chất lượng giấc ngủ bạn nên tìm tới bác sĩ để được thăm khám và tìm ra nguyên nhân, cách điều trị hiệu quả và kịp thời nhất. Tránh để tình trạng mất ngủ kéo dài dẫn đến tình trạng sụt cân, suy nhược cơ thể, ảnh hưởng tới sức khỏe.

Bệnh Vô Sinh Ở Nữ Giới: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Chữa Trị

Để định nghĩa bệnh vô sinh ở nữ giới là gì, các chuyên gia cho biết: “Vô sinh là tình trạng vợ chồng sau một năm chung sống, có quan hệ tình dục đều đặn, từ 2-3 lần/ tuần, không sử dụng biện pháp tránh thai nào mà người vợ vẫn chưa thụ thai.

Vô sinh nữ là hiện tượng người phụ nữ không thể thụ thai mặc dù tinh trùng của nam giới hoàn toàn bình thường. Hai người không có bất kỳ biện pháp phòng tránh nào trong ít nhất 6 tháng.

Vô sinh nguyên phát: Dạng vô sinh này xảy ra khi hai người vợ chưa bao giờ có thai. Mặc dù tần suất quan hệ đều đặn trên một năm, không dùng biện pháp bảo vệ.

Vô sinh thứ phát: Khác một chút với vô sinh nguyên phát thì dạng thứ phát là hiện tượng trước kia người vợ đã có con hoặc đã từng mang thai. Tuy nhiên sau đó lại không thể có thai lại mặc dù vẫn quan hệ tình dục đều đặn.

5 Nguyên nhân gây vô sinh ở nữ giới

Quá trình thụ thai chỉ có thể diễn ra khi phụ nữ có sự phát triển trứng và rụng trứng, người đàn ông có sự sinh tinh và tinh trùng có chất lượng tốt. Để thụ thai thành công cần có sự “gặp mặt” của tinh trùng và trứng, sau đó chúng thụ tinh, làm tổ và phát triển tại tử cung.

Quy trình thụ thai này chỉ cần có bất kỳ rối loạn nào cũng có thể dẫn đến vô sinh. Ở nữ giới, nhắc tới nguy cơ vô sinh, cần chú ý đặc biệt tới trứng và tử cung.

Rối loạn rụng trứng

Rối loạn rụng trứng là tình trạng buồng trứng hoạt động kém, không phóng noãn, trứng không rụng hay rụng không đều. Điều này gây khó khăn cho việc thụ thai.

Nguyên nhân khiến chị em phụ nữ gặp phải rối loạn rụng trứng chủ yếu là do buồng trứng đa nang hay suy buồng trứng sớm.

Đa nang buồng trứng xuất hiện do mất cân bằng hormone trong hệ thống sinh sản nữ. Từ đó làm giảm lượng trứng cũng như suy giảm khả năng sinh sản.

Suy buồng trứng sớm là tình trạng buồng trứng lão hóa sớm, ngừng hoạt động khi chưa đến tuổi mãn kinh. Hiện tượng này diễn ra ở cả phụ nữ trẻ chưa từng sinh con. Hệ trục dưới đồi – tuyến yên – buồng trứng suy yếu làm rối loạn hormone, mất cân bằng nội tiết ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ sinh lý nữ.

Theo thống kê, tắc vòi trứng là nguyên nhân chiếm đến 40% các trường hợp nữ giới bị vô sinh hiếm muộn. Khi vòi trứng bị tắc, tinh trùng không thể đến gặp trứng nên không thể thụ thai.

Lý do cho hiện tượng này phải kể đến các viêm nhiễm tại cơ quan sinh sản, nội mạc tử cung ở vòi tử cung, hệ quả phá thai không an toàn,… Những tác nhân này gây tổn thương, tắc vòi trứng.

Các bệnh lý tại tử cung

U xơ tử cung: Là hiện tượng tăng trưởng bất thường ở cơ tử cung. Bệnh tiến triển có thể chèn ép vòi trứng, bít hẹp cổ tử cung, cản trở con đường đi của tinh trùng đến gặp trứng. Mặt khác các u xơ to lên có thể làm biến dạng tử cung, nội mạc tử cung, môi trường tử cung không còn thuận lợi cho việc làm tổ của phôi.

Viêm dính buồng tử cung: Dính buồng tử cung là hiện tượng thành tử cung phía trước và phía sau dính vào nhau. Lớp đáy nội mạc tử cung bị tổn thương, khả năng tái tạo lại niêm mạc suy giảm. Điều này gây khó khăn cho việc thụ thai, làm tổ của phôi gây vô sinh thứ phát ở nữ giới.

Lạc nội mạc tử cung: Mỗi chu kỳ kinh nguyệt, nội mạc tử cung bong ra và chảy máu kinh. Tuy nhiên vì nhiều nguyên nhân khác nhau, các tế bào của lớp nội mạc này lại đi đến các vị trí khác ngoài tử cung như vòi trứng, buồng trứng, bàng quang,… gây tắc, viêm nhiễm. Hậu quả là gây tắc vòi trứng, ngăn cản tinh trùng gặp được trứng dẫn đến vô sinh.

Bất thường tại cổ tử cung

Chất nhầy kém: Một trong những yếu tố rất quan trọng trong quá trình thụ thai là dịch nhầy ở cổ tử cung. Nếu dịch nhầy tốt, khả năng tinh trùng gặp trứng được dễ dàng và nhanh chóng. Ngược lại, chất nhầy kém như dầy, dính không có độ đàn hồi tốt sẽ cản trở khả năng bơi của “tinh binh” dẫn đến khả năng mang thai của nữ giới giảm.

Kháng thể kháng tinh trùng: Các kháng thể này sẽ tấn công tinh trùng làm tinh trùng bất động, ngưng kết, khiến tinh trùng không thể di chuyển vào tử cung. Hệ quả là trứng không gặp được tinh trùng gây vô sinh hiếm muộn.

Như đã biết để hoàn thành quá trình thụ thai, tinh trùng phải bơi đến gặp trứng qua đoạn đường dài từ cổ tử cung, tử cung đến vị trí trứng trong vòi trứng. Tuy nhiên, do các bất thường tại cổ tử cung đã không tạo điều kiện thuận lợi để “tinh binh” bơi qua. Từ đó hình thành vô sinh ở nữ giới.

Một số nguyên nhân khác

Phụ nữ phải chịu áp lực, stress trong thời gian dài sẽ ảnh hưởng đến khả năng rụng trứng. Bởi các số liệu thống kê của chuyên gia đưa, những chị em thường xuyên căng thẳng sẽ rụng trứng ít hơn 20% so với phụ nữ bình thường. Không những thế căng thẳng lo âu làm giảm ham muốn tình dục, gián tiếp làm giảm khả năng có con.

Ngoài ra, còn có một số nguyên nhân khác dẫn đến vô sinh ở nữ giới như rối loạn tự miễn dịch, dùng thuốc chữa bệnh hay vấn đề về tuổi tác,…

Dấu hiệu bệnh vô sinh ở nữ giới

Hầu hết phụ nữ thường không biết họ gặp vấn đề về thụ thai cho đến khi được đánh giá bởi bác sĩ sản khoa sau quá trình cố gắng mang thai. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể sớm biết mình có gặp vấn đề về sinh sản hay không qua các dấu hiệu vô sinh ở nữ giới sau đây.

Chu kỳ kinh nguyệt bất thường

Vô kinh: Được hiểu là không có kinh nguyệt, đồng thời việc rụng trứng không đảm bảo dẫn đến nguy cơ vô sinh ở chị em phụ nữ.

Sức khỏe sinh sản của nữ giới được phản ảnh rất rõ nét qua chu kỳ kinh nguyệt.

Ngực kém phát triển

Có dấu hiệu mất cân bằng nội tiết

Nội tiết tố thay đổi, nữ giới có thể tăng cân không giải thích được, mọc nhiều mụn trứng cá, chân và tay hay lạnh, suy giảm ham muốn tình dục, núm vú chảy xệ mọc nhiều lông ở mặt,… Tình trạng thay đổi nội tiết tố chứng tỏ hormone điều tiết hoạt động sinh ản bị rối loạn. Từ đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình thụ thai của chị em.

Khí hư bất thường

Chiếc gương phản ánh sức khỏe của phái đẹp chính là khí hư. Nếu dịch tiết âm đạo chuyển màu bất thường từ trắng trong sang màu xanh, vàng, đồng thời đi kèm mùi hôi, ngứa vùng kín thì rất có thể bạn đang mắc bệnh phụ khoa nào đó.

Những căn bệnh như viêm âm đạo, nấm âm đạo, viêm phần phụ,… nếu không sớm điều trị sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và nguy cơ vô sinh ở nữ giới.

Xuất hiện cơn đau không rõ nguyên nhân

Đau khi quan hệ tình dục mà không phải do lần đầu hay đã lâu không quan hệ. Quan hệ tình dục thường xuyên nhưng mỗi lần giao hợp đều thấy đau thì đây có thể là dấu hiệu của u xơ.

Đau do chuột rút kinh nguyệt.

Đau và phình nhỏ phần bụng dưới.

Đau vùng chậu nguyên nhân có thể du u xơ, viêm vùng chậu, tổn thương tử cung,…

Một số cơ đau có thể là dấu hiệu cho thấy chị em phụ nữ có nguy cơ vô sinh hiếm muộn như:

Chữa vô sinh nữ ở đâu tốt nhất?

Với y học hiện đại ngày nay các nguyên nhân gây vô sinh ở nữ giới đã tìm được biện pháp chữa trị. Tuy nhiên nên điều trị bằng phương pháp nào mang đến kết quả tối ưu thì phải có sự chẩn đoán và chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

Nếu bạn đang gặp phải tình trạng hiếm muộn, chưa có con sau một thời gian dài hãy liên hệ tới phòng khám đa khoa Thành Đô. Đây là địa chỉ chữa vô sinh thành công lấy lại khả năng sinh sản cho chị em chỉ sau 1 liệu trình.

Nội soi ống dẫn trứng để tìm hiểu rõ tình trình bên trong tử cung góc của cổ tử cung và cấu trúc bên trong của ống dẫn trứng.

Nội soi cổ tử cung để tìm hiểu thăm dò khoang bụng và ống dẫn trứng.

Phụ nội soi giúp kiểm tra các tổn thương ở biểu mô ống dẫn trứng, đồng thời tìm ra nguyên nhân gây tắc nghẽn trứng.

Hiện tại, kỹ thuật trị liệu nội soi tam thất đang được phòng khám áp dụng. Đây là phương pháp tiên tiến sử dụng công nghệ xâm lấn tối thiểu kết hợp với hệ thống hiển thị điện tử công nghệ cao giúp xác định chính xác nguyên nhân vô sinh và tiến hành điều trị hiệu quả.

Ưu điểm của kỹ thuật nội soi tam nhất là:

Nội soi không mổ, không rạch, không tạo vết thương nên không gây đau.

Can thiệp nhanh chóng phát hiện chính xác buồng trứng, khoang tử cung, khoang bụng và đường ống dẫn trứng

Loại bỏ những bất lợi bên trong buồng trứng, cổ tử cung nhanh chóng.

Thời gian hồi phục nhanh, an toàn, tỷ lệ tái phát thấp.

Phương pháp chữa vô sinh ở nữ giới mang tên nội soi tam thất có quy trình kiểm tra chuyên nghiệp, kỹ lưỡng. Người bệnh được thực hiện 3 lần nội soi liên tiếp bao gồm:

Không chỉ vậy, phương pháp này còn sử dụng kỹ thuật COOK của Mỹ. Đây là công nghệ hiện đại giúp điều trị viêm tắc ống dẫn trứng. Với sự kết hợp này, điều trị vô sinh ở nữ giới tại phòng khám đa khoa Thành Đô mang đến kết quả cực kỳ cao. Tỷ lệ chị em có thai sau điều trị lên đến 98%.

Rạn Da Là Gì? Nguyên Nhân Và Những Cách Trị Hiệu Quả

Tình trạng da liễu này có xảy ra ở mọi đối tượng nhưng thường gặp ở những người đang trong độ tuổi dậy thì và phụ nữ đang mang thai ở những tháng cuối.

Các vết rạn da thường không gây nguy hiểm, nhưng các vùng da bị rạn không thể che lấp bằng trang phục lại khiến người bệnh luôn cảm thấy tự ti với người xung quanh.

Đặc biệt là với phụ nữ, bị rạn da sẽ tạo tâm lý ngại ngùng, không dám mặc những bộ áo quần và váy ngắn.

Nguyên nhân tại sao bị rạn da?

1/ Đang mang thai.

Rạn da khi mang thai là tình trạng rất phổ biến, hầu hết tất cả phụ nữ đã mang thai đều trải qua vấn đề này.

Theo thông kê cho thấy 9/10 phụ nữ có bầu đều xuất hiện tình trạng rạn da tại các vị trí như: Bụng, sau đầu gối, đùi mặt trong và đùi phía trên…

Những người phụ nữ trẻ tuổi mang thai dễ bị rạn da hơn những người lớn tuổi. Điều này là do da của người trẻ săn chắc và giới hạn đàn hồi của da thấp.

Rạn da khi mang thai chịu tác động của 3 yếu tố:

Trong quá trình mang thai phụ nữ sẽ có những biến động về nội tiết tố như: Endorphin, HCG, HPL, Estrogen, Progesterone… Những biến động này cũng góp phần tới tình trạng rạn da ở bà bầu.

Xuyên suốt thời gian mang thai, các bà bầu đều có xu hướng tăng cân. Đùi và chân là những khu vực có khả năng cao phát triển thêm cân nặng.

Đặc biệt, với những người trước khi có bầu đã sở hữu cân nặng quá mức thì khi có bầu sẽ có nguy cơ bị rạn da cao hơn so với những người có cân nặng tương đối trước khi có bầu.

Ngoài 2 yếu tố trên thì kích cỡ và số lượng của em có ảnh hưởng lớn tới tình trạng rạn da khi mang thai.

Những người có chu vi bụng lớn hoặc mang song thai trở lên sẽ có nguy cơ bị rạn da cao hơn với những người khác.

Danh sách 9 kem chống rạn da khi đang mang thai an toàn hiện nay.

2/ Tăng cân đột ngột.

Độ đàn hồi của da phụ thuốc vào 2 loại protein là collagen và elastin. Các protein này được sản xuất đồng thời theo quá trình phát triển của cơ thể.

Theo đó, khi cơ thể của bạn tăng cân đột ngột khiến collagen và elastin sản sinh không kịp.

Điều này dẫn đến các sợi liên kết ở lớp hạ bì (lớp giữa) của da bị đứt đoạn, da bị kéo dãn và tạo ra các vết rạn.

3/ Giảm cân đột ngột.

Cũng giống với tăng cân, việc giảm cân đột ngột cũng khiến những vết rạn da xuất hiện.

Trong trường hợp da không thể bắt kịp tốc độ thay đổi nhanh chóng của cơ thể khi cân nặng giảm xuống một cách đột ngột.

Những phần da thừa sẽ gập lại gây căng hoặc nứt.

4/ Trong độ tuổi dậy thì.

Tương tự khi mang thai, tuổi dậy thì cũng có những biến động về nội tiết.

Cụ thể là hormone corticone được tiết ra nhiều hơn trong tuổi dậy thì sẽ làm giảm độ đàn hồi của da.

Đồng thời, sự phát triển nhanh chóng về thể chất ở tuổi dậy thị cũng góp phần vào tình trạng rạn da.

5/ Làm dụng corticosteroid.

Cấu trúc của da có thể bị phá vỡ hoặc thay đổi nếu làm dụng các loại kem bôi da chứa corticosteroid.

Những tác dụng phụ có thể xảy ra khi bạn lạm dụng corticosteroid như: Số lượng collagen bị suy giảm, teo da, mỏng da.

Đó cũng là 3 yếu tố dẫn tới tình trạng rạn da khi làm dụng corticosteroid. Đặc biệt, loại corticosteroid càng mạnh, vết rạn da càng nghiêm trọng.

Những tác dụng phụ này có thể tự biến mất nếu ngưng sử dụng kịp thời các sản phẩm có chứa corticosteroid.

Với trường hợp vẫn làm dụng corticosteroid, các tác phụ có xu hướng nghiêm trọng hơn và các vết rạn da có thể tồn tại vĩnh viễn không biến mất.

6/ Ảnh hưởng bởi các hội chứng & bệnh lý:

Hội chứng Marfan khiến số lượng collagen sản sinh bị giảm sút và độ đàn hồi trong mô da suy yếu dần.

Từ đó tăng nguy cơ bị rạn da tại các vị trí như: Sườn, vai và mông.

Hội chứng Ehlers-Danlos là 1 dạng rối loạn di truyền ảnh hưởng tới các mô liên kết của da khiến da căng dãn mạnh và trở nên mỏng hơn. Điều này đồng nghĩa rằng, những người mắc hội chứng Ehlers-Danlos có nguy cao bị rạn da.

Hội chứng Cushing”s khiến cơ thể tiết ra quá mức loại hormone có tên là cortisol.

Lượng hormone cortisol tăng nhanh trong cơ thể khiến độ đàn hồi và sợi collagen của da bị suy yếu dẫn tới nguy cơ rạn da

Rạn da do di truyền thường ảnh hưởng tới phụ nữ trong thời kỳ mang thai.

Theo đó, nếu bà, mẹ hoặc các chị em trong gia đình có hiện tượng rạn da thì bạn cũng có nguy cơ bắt gặp tình trạng này.

Lý giải về điều này có thể là do các gen của bạn đã ngăn chặn sự biểu hiện của các gen collagen và fibronectin.

Điều này ảnh hưởng tới độ đàn hồi của da, từ đó dẫn tới tình trạng da bị rạn nứt.

8/ Tác dụng phụ của thuốc:

Các loại thuốc ức chế collagen có nguy cơ khiến độ đàn hổi của da bị suy yếu dẫn tới nguy cơ rạn da tăng cao.

9/ Rạn da do tập thể hình.

Tình trạng rạn da do tập thể hình thường gặp ở những người trẻ tuổi, người tập luyện với cường độ cao hoặc các bài tập nặng.

Những vết rạn chủ yếu xuất hiện tại các vị trí nhóm cơ có tốc độ phát triển mạnh, ví dụ như: Vai, nách, bắp tay, bắp chân…

Dấu hiệu & triệu chứng rạn da.

Trước khi các đường rạn da xuất hiện sẽ có một số dấu hiệu nhận biết như:

Xuất hiện các vệt hoặc đường nổi có màu hồng, đỏ hoặc nâu sẫm.

Ngứa hoặc kích ứng.

Các vệt đổi sang màu nhạt hơn.

Các vệt rạn da thông thường có kích thước khoảng 2cm chiều dài và từ 1 – 10mm bề ngang.

Tuy nhiên, các vết rạn da có kích thước lớn hơn ở những người bị rạn da do hội chứng Cushing”s hoặc do lạm dụng cortisteroid.

Sự thay đổi về màu sắc của vết rạn da.

Theo từng giai đoạn phát triển khác nhau, các vết rạn da thường có màu đỏ, nâu sẫm và trắng bạc.

Khi mới xuất hiện các vết rạn có màu đỏ, hồng, đây là màu của các mạch máu bên dưới lớp da khi các mô da bị kéo căng ra.

Sau 1 thời gian vết nứt teo lại, màu sắc cũng chuyển từ hồng, nâu tím sang màu trắng bạc của lớp chất béo dưới da thay vì màu của các mạch máu.

Tuy đã mờ hơn nhưng các vết rạn da này vẫn dễ dàng nhận thấy và tồn tại rất lâu.

Rạn da đỏ và rạn da trắng là gì?

Những ai có nguy cơ cao bị rạn da?

Rạn da có thể xuất hiện trên mọi đối tượng và lứa tuổi. Trong đó, phụ nữ mang thai, thanh thiếu niên trong độ tuổi dậy thì là những đối tượng có nguy cơ cao nhất.

Cụ thể, ở thanh thiếu niên trong độ tuổi dậy có khoảng 70% nữ giới và 40% nam giới bị rạn da khi cơ thể bắt đầu phát triển mạnh .

Sự phát triển của cơ thể càng mạnh thì các vết rạn da có kích thước càng sâu và lớn.

Vị trí vết rạn da thường xuất hiện.

Rạn da có tự khỏi không?

Kể từ khi xuất hiện, các vết rạn da phát triển theo thời gian và có xu hướng mờ dần. Tuy nhiên, phải mất rất nhiều năm để các vết rạn này có thể tự biến mất hẳn.

Rạn da có chữa được không?

Các vết rạn da có thể được làm mờ đi bằng một số loại kem bôi hoặc các phương pháp điều trị tiến tiến bằng máy móc.

Đối với tình trạng rạn da, những biện pháp điều trị tự nhiên hầu như không có tác dụng hoặc không đáng kể.

Các biện pháp điều trị rạn da phổ biến hiện nay.

Thông thường, các vết rạn da có thể tự mờ dần mà không cần điều trị nhưng sẽ phải mất nhiều thời gian. Tuy nhiên, không phải tất cả những người bị rạn đều có khả năng này.

Đối với nhiều người, việc chờ đợi vào quá trình tự phục hồi của cơ thể là điều vô vọng, họ không biết mình phải chờ bao nhiêu năm.

Việc tìm đến các biện pháp điều trị rạn có thể do mất tự tin với những người xung quanh bởi các vết rạn.

Hoặc đôi khi vì các vết rạn da này phát triển và lan rộng ra các vùng da khác.

Cho đến nay, chưa có một phương pháp nào trên thế giới được các nhà khoa học công nhận về khả năng loại bỏ hoàn toàn các vết rạn da.

Tuy nhiên, vẫn có những phương pháp được công nhận là có hiệu quả trong việc làm mờ các vết rạn như: kem bôi da, thuốc, laser…

Các phương pháp này hoạt động với các cơ chế như:

Giảm các vết đỏ, sưng và cảm giác ngứa.

Tăng sản xuất sợi collagen và elastin

Giữ ẩm cho da, ngăn chạn tình trạng da bị khô, căng quá mức.

Kiềm chế phản ứng viêm đối với các vết rạn da trắng.

Ngoài ra, phụ nữ đang mang thai hoặc đang cho con bú cũng cần lưu ý vì một số biện pháp điều trị có thể ảnh hưởng tới thai nhi và sữa mẹ. Tốt nhất là tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi điều trị.

1/ Dùng các sản phẩm trị rạn da.

Đây là biện pháp điều trị rạn da tại nhà bằng việc sử dụng các sản phẩm dạng kem, dung dịch hoặc dạng cao để điều trị cho vết rạn da.

Kem trị rạn da.

Sử dụng kem trị rạn da được nhiều phụ nữ ưa chuộng hiện nay, các loại kem này đa số có thành phần chủ yếu từ tự nhiên như: Vitamin A, E, B và các loại tinh dầu dừa, oliu…

Giá thành của các loại kem trị rạn da hiện nay giao động từ vài trăm ngàn cho đến vài triệu.

Nguồn gốc của kem trị rạn da cũng khá đa dạng, có đủ sản phẩm xuất xứ từ Việt Nam lẫn các sản phẩm đến từ nước ngoài, phổ biến như: Kem trị rạn da của Mỹ, Nga, Đức, Nhật, Hàn….

Đối với các sản phẩm trong nước, bạn sẽ không quá khó khăn để tìm mua. Nhưng các sản phẩm của nước ngoài bạn chỉ có thể mua qua các cửa hàng xách tay, chỉ một số ít được nhập khẩu chính nghạch.

Về tính hiệu quả của các loại kem trị rạn da đang được bán trên thị trường thì sẽ còn phụ thuộc vào cơ địa và giai đoạn của tình trạng rạn da.

Những người mới bị rạn da với các dấu hiệu nhẹ sẽ nhanh khỏi hơn so với những người có vết rạn da đã chuyển sang màu trắng bạc.

⇒ Review 7 kem trị rạn da bà bầu hiệu quả và an toàn.

Thuốc trị rạn da.

Tretinoin là một loại dẫn xuất retinoid hoặc vitamin A. Loại thuốc này có tác dụng tăng khả năng sản xuất collagen giúp làm mờ các vết rạn da.

Loại thuốc trị rạn da này chỉ phát huy hiệu quả đối với các vết rạn xuất hiện dưới 2 tháng.

Da bị kích ứng, đỏ và bong tróc là những tác dụng phụ mà bạn có khả năng cao gặp phải khi sử dụng Tretinoin hoặc sản phẩm chứa chúng.

Phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú cần tham khảo ý kiến bác sĩ nếu muốn sử dụng Tretinoin, bởi Tretinoin có thể gây ra những ảnh hưởng xấu tới em bé.

Tretinoin được bán dưới tên các thương hiệu như:

Ngoài Tretinoin thì Axit hyaluronic và Retinol cũng cho những tác dụng tích cực trong việc phục hồi các vết rạn da.

2/ Điều trị tại các cơ sở y tế.

Tại các cơ sở y tế, bác sĩ sẽ dùng các biện pháp và thiết bị hỗ trợ để loại bỏ các vết rạn da trên cơ thể.

Quá trình điều trị có thể dùng 1 phương pháp hoặc sử dụng kết hợp 2 hoặc nhiều biện pháp khác với nhau.

Mấu chốt là bạn cần tới những nơi uy tín có đội ngũ chuyên môn cao nhiều kinh nghiệm như:

Bệnh viện 103 , 108, Bạch Mai ở miền Bắc.

Bệnh viện da liễu Sài Gòn, bệnh viện Chợ Rẫy ở Miền Nam.

Tránh thực hiện ở những cơ sở không uy tín, trình độ chuyên môn kém. Đặc biệt là các bệnh viện đa khoa tư nhân, bạn nên tránh hoặc tìm hiểu kĩ qua người thân, bạn bè.

Phương pháp thay da sinh học (Chemical Peel).

Chemical peel hay thay da sinh học là phương pháp sử dụng các loại acid tự nhiên kích thích để loại bỏ các tế bào bong tróc.

Sự bong tróc làm lớp thượng bị tái tạo khiến các protein collagen và elastin được tiết ra nhiều hơn.

Từ đó, lớp da mới được hình thành giúp làm mờ các vết rạn da.

Trị rạn da bằng tia laser.

Dùng tia laser để trị rạn da là biện pháp khá đắt đỏ và hiệu quả chỉ ở mức tượng đối và còn phụ thuộc vào loại tia laser, máy móc được sử dụng cũng như trình độ của người thực hiện điều trị.

Những loại tia laser thường được sử dụng để điều trị rạn da như: Laser KTP, Laser màu xung bơm bằng đèn flash, fraxel laser, Laser Fractional CO2…

Nếu bạn có những vết rạn da màu đỏ, hồng hoặc tím thì sử dụng tia Laser KTP hoặc Laser màu xung bơm bằng đèn flash sẽ cho hiệu quả cao hơn.

Hai loại tia laser này dù không xâm nhập qua da nhưng vẫn có thể tác động tới các mạch máu bị tổn thương dưới da.

Trong trường hợp, những vết rạn da của bạn đã chuyển sang màu trắng bạc, fraxel laser hoặc Laser Fractional CO2 là lựa chọn thích hợp trong trường hợp này.

Các loại laser này xâm nhập vào da và tạo ra các lỗ nhỏ li ti để kích thích lớp hạ bì phát triển lớp da mới giúp làm mờ các vết rạn.

Dùng tần số vô tuyến.

Các thiết bị tạo ra tần số vô tuyến giúp hạn chế sự xuất hiện và làm mờ các vết rạn da bằng cách tăng sự sản sinh collagen và độ săn chắc của da.

Phương pháp mài mòn da (Microdermabrasion).

Phương pháp mài mòn da (Microdermabrasion) là 1 dạng điều trị không xâm lấn sử dụng một chùm tinh thể oxide aluminum được tiếp xúc trực tiếp lên da để tẩy lớp da chết trên cùng.

Phương pháp này có tác dụng kích thích quá trình sản xuất collagen để phát triển lớp da mới giúp làm mờ các vết rạn da.

Lăn kim (Microneedling).

Lăn kim là phương pháp khá quen thuộc trong lĩnh vực thẩm mĩ, phương lăn kim đa điểm khiến cơ thể sản sinh ra nhiều collagen hơn.

Điều này thúc đẩy quá trình tái tạo lớp da mới tại vùng lăn kim để làm mờ đi các vết rạn.

Tiêm huyết tương giàu tiểu cầu.

Huyết tương giàu tiểu cầu được chiết xuất từ trong máu của người bị rạn da. Chúng có tác dụng sản sinh ra collagen để phát triển lớp da mới.

Nếu tiêm huyết tương giàu tiểu cầu và vùng da bị rạn, các lớp da ở vị trí này được tái cấu trúc và phục hồi nhờ lượng collagen được kích thích sản xuất.

Quá trình phục hồi và phát triển lớp da mới sẽ đồng thời làm mờ các vết rạn da ở những nơi nó thay thế.

Siêu âm tập trung.

Phương pháp này giúp làm mờ các vết rạn bằng cách cải thiện độ đàn hồi của da.

3/ Biện pháp tự nhiên.

Các biện pháp điều trị rạn da tự nhiên này thường được nhiều người ưa thích vì tính an toàn cao cũng như tiết kiệm chi phí tối da.

Những biện pháp thường được sử dụng bao gồm trứng, nghệ, cà phê, bột ca cao… Và các loại tinh dầu như: dầu dừa, dầu oliu, hạnh nhân đắng…

Nhìn chung, những biện pháp tự nhiên này chỉ phù hợp cho những người muốn tiết kiệm chi phí điều trị.

Còn nếu bạn có dư giã về kinh tế thì có thể xem xét dùng kem bôi da, tia laser, lột da sinh học.

Phòng ngừa rạn da.

Tình trạng trạng rạn da khó có thể ngăn chặn tuyệt đối. Hiện nay có nhiều biện pháp khác nhau được sử dụng để chống rạn da.

Phổ biến là các loại kem bôi chống rạn da và các loại tinh dầu dừa, oliu….

1/ Uống nước đều đặn.

Việc để da bị khô sẽ khiến độ đàn hồi của da bị kém dần, từ đó dẫn tới nguy cơ da bị rạn rất cao khi bị kéo căng.

Trái lại, khi cung cấp nước đều đặn trong suốt cả ngày sẽ giúp da của bạn giữ nước và có độ đàn hồi tốt hơn.

Điều này giúp bạn hạn chế những vết rạn, đặc biệt là khi tăng cân đột ngột.

Mấu chốt là bạn cần cung cấp nước đều đặn, mối ngày uống 9 – 10 ly chia thành từng thời điểm khác nhau.

Hoặc tốt hơn là bạn luôn duy trì thói quen uống 1 – 2 cốc nước khi thức dậy.

2/ Bảo vệ da khỏi ánh nắng mặt trời.

Ánh nắng mặt trời có thể phá hỏng các sợi collagen trong da, vì vậy những người có nguy cơ rạn da cao nên bảo vệ làn da khi ra nắng.

3/ Duy trì cân nặng ổn định.

Sự thật là cả giảm cân đột ngột hay tăng cân đột ngột đều có thể dẫn đến tình trạng rạn da. Vì vậy, duy trì cân nặng lý tưởng một cách ổn định sẽ giúp bạn tránh gặp phải tình trạng này.

Trong một số tường hợp, dù thực hiện quá trình tăng cân hoặc giảm cân với một tốc độ từ tốn, nhưng nếu kích cỡ của cơ bắp phát triển quá lớn thì rạn da vẫn có thể xảy ra.

Nếu phát hiện vết rạn da, bạn hãy ngừng các bài tập lên quan đến nhóm cơ đó và thực hiện điều trị các vết rạn trong giai đoạn đầu sẽ phục hồi nhanh chóng hơn.

Đối với phụ nữ đang có ý định mang thai nếu đang dư cân nặng thì hãy giảm cân trước khi mang thai sẽ hạn chế những vết rạn da xuất hiện.

Với những phụ nữ được yêu cầu tăng cân để có thể trạng tốt cho việc mang bầu thì cũng phải kiểm soát mức tăng cân phù hợp.

4/ Dưỡng ẩm cho da.

Một làn da khô ráp, thiếu sức sống sẽ khiến nguy cơ bị rạn da càng cao.

Thay vào đó, cung cấp độ ẩm cho da thường xuyên sau khi tắm bằng tinh dầu hoặc kem dưỡng ẩm sẽ giúp hạn chế sự xuất hiện của những vết rạn.

Bị rạn da là tình trạng có thể ảnh hưởng tới mọi đối tượng nhưng đa số là ở phụ nữ đang mang thai và thanh thiếu niên trong độ tuổi dậy thì.

Vết rạn da thường không nguy hiểm đến tính mang nhưng lại khiến người bệnh có cảm giác tự ti với chúng.

Đặc biệt là ở phụ nữ, các vết rạn khiến họ rất ngại diện những bộ đồ khoe body gợi cảm.

Cuối cùng, điều trị rạn da là một quá trình gian nan và khá tốn kém. Những người thực hiện điều trị khi các vết rạn mới xuất hiện sẽ có khả năng phục hồi nhanh hơn.

Bệnh Béo Phì: Nguyên Nhân, Triệu Chứng &Amp; Cách Điều Trị Hiệu Quả

Béo phì (tiếng anh obesity) là chứng rối loạn phức tạp khiến tích tụ quá mức lượng chất béo trong cơ thể. Người gặp tình trạng này bên cạnh thân hình nặng nề, phì đại,…còn tiềm ẩn nguy cơ mắc các bệnh nghiêm trọng về sức khỏe.

Hiện nhiều người tại Việt Nam có sự nhầm lẫn về bệnh thừa cân béo phì. Trên thực tế, thừa cân là việc cân nặng nhiều hơn so với chiều cao do dư thừa chất béo hoặc cơ thể tích tụ nhiều cơ bắp, nước.

Trường hợp kết quả BMI dao động từ 25 – 29,9 được xem là thừa cân, BMI từ 30 trở lên là béo phì. Cụ thể cách tính như sau:

Cách tính chỉ số BMI trên cơ thể người

Lưu ý: BMI chỉ đánh giá cân nặng ở mức chung, không áp dụng với lượng mỡ máu. Ngoài ra, các trường hợp đặc biệt như vận động viên, phụ nữ có thai, người mới ốm,…sẽ không có kết quả chính xác.

Phụ nữ sau khi sinh

Trẻ nhỏ (các bé 2 – 12 tuổi)

Trong độ tuổi dậy thì

Chế độ sinh hoạt bất hợp lý.

1. Các dấu hiệu của béo phì

Dấu hiệu nhận biết rõ ràng nhất của tình trạng thừa cân béo phì chính là việc gia tăng trọng lượng quá mức. Đặc biệt, cơ thể tích tụ mỡ trên mọi phân vùng, nhất là eo, bụng, bắp chân.

Ngoài những triệu chứng trên, những biểu hiện khác có thể gặp phải không thể bỏ qua như:

Khó ngủ khiến cơ thể thèm ăn và ăn nhiều

Cơ thể nhức mỏi, thường bị đau lưng, khớp

Huyết áp cao, cơ thể nóng hơn bình thường

Kinh nguyệt không đều, rối loạn nội tiết (ở nữ giới)

Ngủ ngáy, khó thở, giấc ngủ không đều

Da bị rạn, chảy xệ, sạm

Hay ợ nóng,…

Khi có những biểu hiện nêu trên, các bạn nên tới các phòng khám, cơ sở uy tín để xác định rõ tình trạng của bản thân. Từ đó có được cách khắc phục hiệu quả và an toàn nhất.

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến béo phì thừa cân, tuy nhiên sau đây là các tác nhân phổ biến nhất.

Thói quen ăn uống không khoa học, lượng thực phẩm nạp vào vượt quá năng lượng tiêu thụ,…là tác nhân chính khiến cơ thể có xu hướng tích tụ chất béo.

Cùng với đó, việc ăn các đồ dầu mỡ, chiên xào, thức ăn nhanh, đồ ngọt,…cũng là các thói quen gây ra bệnh béo phì thừa cân.

Lười vận động, không tập thể dục thường xuyên

Việc lười vận động sẽ gia tăng nguy cơ tích tụ năng lượng dư thừa, hình thành các mô mỡ.

Đặc biệt, việc duy trì chế độ dinh dưỡng bất hợp lý với các nhóm chất béo cao nếu không tập luyện cơ thể sẽ không loại bỏ được calo thừa, gây béo phì.

Nội tiết thay đổi là nguyên nhân chính khiến cân nặng trong cơ thể bị thay đổi nhanh chóng. Trong đó, các tác nhân gây thay đổi nổi tiết thường gặp gồm: suy giáp trạng, thiểu năng sinh dục, bện về não, dùng thuốc,…

Ngoài ra, nguyên nhân gây bệnh còn do các yếu tố khác như: di truyền, điều kiện kinh tế,…

2. Các cách phòng bệnh béo phì?

Thường xuyên vận động, tập luyện thể thao

Điều chỉnh, cân bằng lại chế độ dinh dưỡng

Tăng cường bổ sung các loại thực phẩm giàu chất xơ, rau củ quả

Hạn chế đồ dầu mỡ, chất béo, đồ ngọt, thức ăn nhanh,…

Uống nhiều nước, tốt nhất là từ 2 – 2,5 lít mỗi ngày

Hạn chế thức khuya, ngủ đủ từ 7,5 – 8 tiếng mỗi ngày

Giữ tâm lý luôn thoải mái, tránh tình trạng stress, căng thẳng,…

BẠN CẦN TƯ VẤN CÁCH KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BÉO PHÌ CẤP TỐC?

Hiện tình trạng thừa cân, béo phì đang gia tăng chóng mặt không chỉ ở những nước phát triển. Tại nước ta, tỉ lệ thừa cân quá mức tại vùng thành phố chiếm khoảng 7%.

Vậy thực tế thừa cân béo phì gây những hậu quả gì? Có nghiêm trọng hay không? Cùng tìm hiểu ngay sau đây:

Biểu hiện rõ nét nhất của tình trạng thừa cân chính là cơ thể “quá khổ”, mất tự tin trong giao tiếp và các mối quan hệ xã hội.

Tình trạng này kéo dài sẽ khiến người bệnh căng thẳng, giảm sút chất lượng công việc và cuộc sống.

#3 Mắc các bệnh lý về tim mạch

Người bị thừa cân, béo phì thường kèm theo chứng mỡ máu, cholesterol cao. Đặc biệt, tình trạng nặng hơn có thể gây tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim.

#5 Gây bệnh lý về tiêu hóa

Thừa cân sẽ khiến lượng mỡ dư bám tại quay ruột gây táo bón, bệnh trĩ. Điều này sẽ làm ứ đọng các chất độc hại, dễ sinh ung thư

Ngoài ra, mỡ tích tụ ở gan cũng tăng nguy cơ gan nhiễm mỡ, xơ gan,…

#6 Suy giảm trí nhớ và ảnh hưởng tới đường hô hấp

Các nghiên cứu cho thấy, người mắc bệnh thừa cân quá mức chỉ số thông minh sẽ thấp hơn người bình thường. Đặc biệt đối tượng thừa cân cũng tăng nguy cơ bị alzheimer hơn.

Ngoài ra, mỡ tích tụ nhiều cũng làm xuất hiện tình trạng khó thở, ngủ ngáy, rối loại nhịp thở.

Đặc biệt, việc cholesterol máu cao ở những người thừa cân cũng làm giảm chức năng ngăn chặn, loại bỏ tác nhân gây ung thư của cơ thể.

Theo đó, nhóm người mắc chứng béo phì dễ bị ung thư thực quản, ung thư vú, ung thư tử cung,…

Có thể thấy rằng, tình trạng thừa cân quá mức ảnh hưởng nghiêm trọng tới tình trạng sức khỏe cũng như tính thẩm mỹ. Do vậy, việc điều trị tình trạng này là điều vô cùng cấp thiết.

Nếu chưa biết phải khắc phục như thế nào, các bạn có thể tham khảo ngay một số phương pháp như sau:

Khắc phục thừa cân quá mức bằng Đông y và Y học cổ truyền là một trong những giải pháp được nhiều người tin tưởng. Cách làm này là sự kết hợp của các thực phẩm phù hợp cùng bài thuốc Đông Y, xoa bóp và massage.

Cách xoa bóp trị béo phì theo phương pháp Đông Y

Xoa bóp, bấm huyệt có tác dụng thông kinh lạc, tác động vừa phải vào cơ bụng, qua đó giúp hỗ trợ giảm béo, da hồng hào hơn.

Bước 1: 2 tay xòe và tiến hành miết ngang từ dưới ngực sang 2 bên sườn khoảng 3 lần

Bước 2: 2 bàn tay úp vào nhau rồi dùng lòng bàn tay ấn theo nhịp thở tại bụng khoảng 3 lần

Bước 3: Dùng bàn tay nén 2 bên bụng theo chiều từ trên xuống, ấn chậm theo nhịp thờ 3 lần

Bước 4: Lấy bàn tay chà 2 bên eo sườn 10 lần rồi chuyển xuống miết phần đùi và 2 chân

Bước 5: Lặp lại các động tác trên từ 2 – 3 lượt.

Bước 1: Dùng tay miết mạnh từ rốn tới hông

Bước 2: Áp cả 2 bàn tay rồi mát xa vùng bụng với tốc độ chậm rãi trong khoảng 5 phút

Bước 3: Dùng tay miết nhẹ tại eo theo chiều từ dưới lên trong 3 – 5 phút

Bước 4: Ấn vào vùng giữa hông và rốn để máu lưu thông tốt hơn

Bước 5: Lặp lại các động tác trên trong khoảng 30 phút.

✍️✍️✍️ XEM THÊM: 10 cách giảm mỡ lưng, vai nhanh, hiệu quả nhất

2. Khắc phục béo phì bằng chế độ dinh dưỡng

Điều chỉnh chế độ ăn uống là một trong những cách thức loại bỏ tình trạng thừa cân hiệu quả. Theo đó, để giảm thiểu tình trạng mỡ dư thừa tăng nhanh, các bạn cần kết hợp chế độ ăn giảm calo, giảm chất béo, và tăng nhóm thức ăn giúp no lâu.

➢ Người béo phì nên ăn gì?

Nguyên tắc giảm tình trạng thừa cân chính là việc đảm bảo lượng dưỡng chất thiết yếu cho sức khỏe. Các bạn cần lựa chọn những thực phẩm tốt cho người béo phì như:

Cơ thể luôn phải đảm bảo được lượng protein cần thiết, theo đó hãy ăn các loại thực phẩm như: thịt ít mỡ, thịt cá, tôm, cua, trứng, đậu,…

Cùng với đó, ưu tiên các món luộc, hấp và uống các loại sữa cho người thừa cân hoặc sữa không đường.

Các loại thực phẩm như: bánh mì đen, ngũ cốc, khoai lang,…là những nguyên liệu phải có trong chế độ ăn giảm béo.

Các loại thực phẩm chứa vitamin, muối khoáng

Các loại rau xanh (rau bina, bắp cải,…), hoa quả tươi (táo, ổi, cam, bưởi,..) cần bổ sung vào chế độ dinh dưỡng hàng ngày.

✍️✍️✍️ XEM CHI TIẾT: Giảm cân trong 7 ngày với chế độ ăn Eat Clean ➢ Người béo phì không nên ăn gì?

Bên cạnh các loại thực phẩm nên bổ sung như trên, để đạt được kết quả tốt nhất, các bạn cần loại bỏ những loại thực phẩm như sau:

Các loại thịt mỡ, bơ, chân giò,…chứa nhiều calo, chất béo khiến cân nặng tăng nhanh hơn. Do vậy, nên nhanh chóng gạch sổ nhưng loại thực phẩm này.

Các loại nội tạng động vật như gan, thận, lòng lợn,…là những loại thực phẩm chứa nhiều cholesterol người thừa cân không nên ăn.

Rau xào, bơ trộn, đồ rán,…có thể khiến cơ thể gia tăng khả năng tích tụ mỡ thừa nhiều hơn. Do đó cần phải loại bỏ nhóm thực phẩm này.

ĂN KIÊNG CỰC KHỔ KHIẾN KHÔNG LÀM BẠN GẦY ĐI?

Tham khảo ngay giải pháp giảm mỡ siêu tốc từ các bác sỹ hàng đầu!

3. Đẩy lùi thừa cân bằng cách tập luyện

Tập luyện thể dục là cách loại bỏ tình trạng thừa cân hiệu quả, tuy nhiên với những người béo phì cách tập luyện sẽ khó khăn hơn. Lý do bởi họ thường thấy khó khăn ngay cả khi di chuyển bởi trọng lượng quá nặng

Theo đó, lựa chọn hình thức tập luyện phù hợp sẽ giúp đạt được hiệu quả tối ưu nhất. Cùng với đó, để kiểm soát cân nặng, các bạn cần luyện tập từ cường độ thấp tới cao và duy trì đều đặn từ 30 phút tới 1 tiếng mỗi ngày.

Một số bài tập phù hợp với người béo phì có thể tham khảo như:

Đây là bài tập đơn giản và mang tới hiệu quả tương đối cao, có thể tập bất kỳ thời điểm nào.

Tập gym sẽ giúp cơ thể săn chắc, siết chặt các mô mỡ thừa và tránh tình trạng chảy xệ. Các bạn có thể tập luyện tại phòng tập với sự hướng dẫn của huấn luyện viên để có kết quả tốt nhất.

Đây là bài tập hoàn hảo dành cho những người thừa cân bởi khả năng đốt cháy calo thừa. Đặc biệt, những người béo đùi, mông và bụng rất thích hợp với bài tập này.

Bên cạnh các bài tập thể chất nêu trên, yoga cũng là lựa chọn phù hợp có thể tập tại nhà.

Lưu ý: Các cách làm nêu trên đòi hỏi sự quyết tâm và kiên trì cao. Theo đó, khi xác định áp dụng theo những phương pháp này, cần phải duy trì trong thời gian dài.

VI – Chữa thừa cân béo phì cấp tốc bằng công nghệ làm đẹp

Theo đánh giá của các chuyên gia, để chữa trị tình trạng thừa cân béo phì triệt để cần hướng tới việc áp dụng các công nghệ cao. Nhờ cơ chế tác động thông minh, các công nghệ giảm béo sẽ tác động và loại bỏ tận gốc các mô mỡ thừa.

BẠN ĐANG TÌM KIẾM CÔNG NGHỆ TRỊ THỪA CÂN BÉO PHÌ CẤP TỐC?

Giảm ngay 15 – 20kg chỉ sau 1 lần thực hiện duy nhất

Thấy ngay kết quả giảm béo ngay sau 60 -90 phút

“Xóa sổ” mỡ thừa trên mọi phân vùng: từ mỡ má, bụng, nách tới hút mỡ bắp tay, bắp chân

Ngăn thừa cân béo phì trở lại

Không ăn kiêng, tập tập luyện vất vả,…

🔥🔥🔥 XEM NGAY CÔNG NGHỆ GIẢM BÉO TOÀN THÂN CẤP TỐC NGAY SAU 1 LẦN

Bạn đang xem bài viết Mất Ngủ Sụt Cân Là Dấu Hiệu Bệnh Gì, Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị trên website Quatangmenard.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!