Xem Nhiều 6/2023 #️ Thực Đơn Dành Cho Người Bệnh Đái Tháo Đường # Top 15 Trend | Quatangmenard.com

Xem Nhiều 6/2023 # Thực Đơn Dành Cho Người Bệnh Đái Tháo Đường # Top 15 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Thực Đơn Dành Cho Người Bệnh Đái Tháo Đường mới nhất trên website Quatangmenard.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

5

1111111111

Rating 5.00 (1 Vote)

Một chế độ dinh dưỡng giúp kiểm soát tốt đường huyết, giảm liều thuốc điều trị, và giảm thiểu các biến chứng do tiểu đường gây ra.

Những thực phẩm người bệnh tiểu đường nên và không nên ăn:

NÊN ĂN -    Phong phú các loại thực phẩm để cơ thể nhận đủ chất dinh dưỡng.-    Chia nhỏ bữa ăn trong ngày để không làm đường tăng quá nhiều sau khi ăn và hạ đường huyết quá nhanh lúc xa bữa ăn. Nên ăn 3 bữa chính và 1 đến 3 bữa phụ.-    Dùng các thực phẩm ít gây tăng đường như: Gạo lức, đậu đỏ, rau xanh, củ quả, trái cây ít ngọt.-    Ăn thịt nạc, cá nạc, đậu hủ, yaourt, sữa (không béo không đường).  

Thịt nạc, cá tốt cho người bệnh tiểu đường

 KHÔNG NÊN ĂN-    Các loại thực phẩm gây tăng nhanh đường huyết: bánh kẹo, chè, nước ngọt…-    Các loại thực phẩm nhiều chất béo gây tăng mỡ máu: Da, lòng đỏ trứng, phủ tạng động vật, kem, thức ăn chiên xào…-    Ăn mặn và các thực phẩm chế biến sẵn chứa nhiều muối (do có thể làm tăng nguy cơ tăng huyết áp): mì gói, chả lụa, mắm, khô, tương, cháo.-    Uống rượu bia, đồ uống có ga, nước ngọt,…Để có được một bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng chúng ta cũng cần quan tâm đến “Các bước tính nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng” theo công thức sau:Bước 1: Tính cân nặng lý tưởng (CNLT)CNLT = [Chiều cao(cm) -100] x 0.9Bước 2: Tính nhu cầu năng lượng: (NCNL)

Lao động   

Nhu cầu năng lượng

Nam

Nữ

Nhẹ

CNLT x 30kcal/kg/ngày

CNLT x 25kcal/kg/ngày

Trung bình

CNLT x 35kcal/kg/ngày

CNLT x 30kcal/kg/ngày

Nặng

CNLT x 45kcal/kg/ngày

CNLT x 40kcal/kg/ngày

 Bước 3: Tính nhu cầu các chất dinh dưỡng:-    Chất bột đường: 50-60% so với tổng năng lượng.-    Chất đạm: 15-20% so với tổng năng lượng.-    Chất béo: không vượt quá 25% so với tổng năng lượng.Ví dụ: Tính nhu cầu năng lượng của nữ, cao 160cm, lao động trung bình.Bước 1: Tính cân nặng lý tưởng: CNLT= (160 – 100)x 0.9 = 54kgBước 2: Tính nhu cầu năng lượng: NCNL = 54 x 30kcal/kg/ngày = 1.620kcalBước 3:  Tính nhu cầu các chất dinh dưỡng:-    Chất bột đường:  1.620kcal x 60% : 4 = 243g-    Chất đạm: 1.620kcal x 20% : 4 = 81g-    Chất béo: 1.620kcal x 20% : 9 = 36gGhi chú:  

-    1g chất bột đường cung cấp 4kcal.-    1g chất đạm cung cấp 4 kcal.-    1g chất béo cung cấp 9kcal.

Một số thực đơn cho người bệnh tiểu đường

•    Thực đơn 1: Năng lượng 1.200kcal/ngày/người.

 •    Thực đơn 2: Năng lượng 1.400kcal/ngày/người

•    Thực đơn 3: Năng lượng 1.600kcal/ngày/người.

•    

Thực đơn 4:

Năng lượng 1.800kcal/ngày/người. 

DS Đông Tây

Trích nguồn: vnexpress

Biên tập viên sức khỏe Lan Anh

Hơn mười năm làm việc trong lĩnh vực Dược phẩm, tôi được tiếp xúc và đồng hành với hàng ngàn bệnh nhân tim mạch, rối loạn nhịp tim, tiểu đường, sỏi mật, run chân tay. Tôi thấu hiểu nỗi lo lắng, sự khó khăn, những rào cản trong cuộc sống của họ. Cùng với đam mê viết, ý thức trách nhiệm với những thông tin mình cung cấp, tôi luôn nỗ lực tạo ra những bài viết giá trị nhằm cung cấp kiến thức hữu ích về bệnh tim mạch, tiểu đường, run chân tay. Các bài viết của tôi đều được tham khảo từ các trang web y khoa chính thống của Mỹ, Anh, Canada… và được tham vấn bởi các chuyên gia đầu ngành tim mạch học, thần kinh học, gan mật học để đảm bảo thông tin chuẩn xác nhất. Hiện nay, tôi đang làm trưởng ban biên tập nội dung sức khỏe cho website chúng tôi Thông tin liên hệ: Số 19A, Ngõ 126, đường Khuất Duy Tiến, phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội. 0981 238 219 Email: btvlelananh@gmail.com #timmach#tieuduong#runchantay#soimat

Giảm Cân Có Lợi Gì Với Người Bệnh Đái Tháo Đường Type 2?

Đăng bởi: Vi Bùi

Giảm cân giúp người bệnh đái tháo đường kiểm soát đường huyết tốt hơn

Giảm cân có lợi gì cho người bệnh đái tháo đường type 2?

Thừa cân, béo phì có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường type 2, cũng như làm tăng nguy cơ mắc các biến chứng đái tháo đường.

Nguyên nhân là bởi khi các chất béo trong cơ thể tăng lên, chúng cũng thúc đẩy sản sinh adipokine – các hóa chất gây viêm trong cơ thể. Với lượng đủ lớn, các hóa chất này có thể khiến cơ thể trở nên ít nhạy cảm hơn với tác động của hormone insulin, hay nói cách khác là làm tăng nguy cơ kháng insulin.

Kháng insulin là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh đái tháo đường type 2. Chúng cũng có thể dẫn tới sự suy giảm insulin theo thời gian. Nguyên nhân là bởi khi cơ thể ít nhạy cảm với insulin, tuyến tụy sẽ tích cực sản sinh insulin nhiều hơn nữa. Tình trạng này sẽ ngày càng trở nên nghiêm trọng đến mức bạn cần phải điều trị bằng việc tiêm insulin.

Giảm cân có thể giúp giảm kháng insulin và kiểm soát đường huyết tốt hơn

May mắn là giảm cân có thể giúp cải thiện độ nhạy insulin, giúp hạ đường huyết cho người bệnh đái tháo đường type 2. Một nghiên cứu năm 2017 đã chỉ ra rằng, giảm 5% trọng lượng cơ thể (khoảng 4,5kg với một người nặng 90kg) có thể giúp cải thiện độ nhạy insulin tới 15%.

Một nghiên cứu khác năm 2012 cũng chỉ ra rằng, người thừa cân, béo phì chỉ cần giảm khoảng 4,5kg cân nặng đã có thể giảm 0,81% chỉ số HbA1c – chỉ số đánh giá khả năng kiểm soát đường huyết trung bình trong khoảng 2 – 3 tháng.

Chế độ ăn kiêng giảm cân tốt cho người bệnh đái tháo đường type 2

Để giảm cân, bạn sẽ cần tiêu thụ ít calorie hơn so với lượng cơ thể đốt cháy. Với người bệnh đái tháo đường, đây là 2 chế độ ăn kiêng tốt nhất giúp giảm cân hiệu quả:

Chế độ ăn kiêng low-carb:

Chế độ ăn kiêng low-carb giúp người bệnh đái tháo đường giảm cân hiệu quả

Chế độ ăn kiêng low-carb (ít carbohydrate) yêu cầu bạn phải hạn chế các thực phẩm nhiều đường, nhiều tinh bột, ví dụ như các loại đồ ngọt, ngũ cốc, bánh mì, gạo trắng, bún miến, phở…

Nhìn chung, bất kỳ chế độ ăn kiêng nào bổ sung dưới 45% lượng calorie hàng ngày từ carbohydrate đều được gọi là chế độ ăn low-carb. Tuy nhiên, có nhiều người cho rằng bạn phải ăn kiêng nghiêm ngặt hơn, chỉ bổ sung khoảng 30% (thậm chí ít hơn) lượng calorie hàng ngày từ carbohydrate. Điều này tương đương với việc chỉ ăn 150gr carbohydrate trong chế độ ăn 2.000 calorie.

Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, chế độ ăn kiêng low-carb có thể giúp người bị thừa cân, béo phì, người bệnh đái tháo đường kiểm soát đường huyết tốt hơn. Nguyên nhân là bởi bạn đã hạn chế hầu hết các thực phẩm có thể khiến đường huyết tăng cao như đồ ngọt, ngũ cốc chế biến sẵn…

Một nghiên cứu năm 2017 đã chỉ ra rằng, sau khoảng 3 – 6 tháng, người theo chế độ ăn low-carb đã hạ được chỉ số HbA1c 0,34% so với những người có chế độ ăn uống nhiều carbohydrate hơn.

Nên đọc

Dù vậy, việc bổ sung ít carbohydrate có thể dẫn tới biến chứng hạ đường huyết cấp ở người bệnh đái tháo đường phụ thuộc insulin. Do đó, bạn nên trao đổi với bác sỹ nếu muốn áp dụng chế độ ăn kiêng này để giảm cân.

Chế độ ăn kiêng ít chất béo (low-fat):

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, chế độ ăn ít chất béo cũng có hiệu quả giảm cân, kiểm soát đường huyết tốt tương tự chế độ ăn kiêng low-carb. Đây cũng là lựa chọn tốt cho những người muốn giảm cân nhưng không muốn cắt giảm lượng carbohydrate tiêu thụ.

Giống chế độ ăn kiêng low-carb, để theo chế độ ăn ít chất béo, người bệnh đái tháo đường nên hạn chế dưới 30% lượng calorie từ chất béo, bao gồm các thực phẩm chiên rán, thực phẩm chế biến sẵn, đồ ngọt, mỡ động vật, phô mai và bơ.

Với những người thừa cân, béo phì có mỡ tạng nhiều ở bụng, đùi, mông… việc Giảm cân là điều cần thiết và nên thực hiện càng sớm càng tốt. Bởi lẽ, Giảm cân không chỉ giúp quá trình kiểm soát đường huyết tốt hơn mà còn giúp ngăn ngừa nguy cơ mắc biến chứng tim mạch, mỡ máu, tăng huyết áp, bệnh gout và các bệnh xương khớp khác.

Tuy nhiên, giảm cân là một quá trình lâu dài, đòi hỏi người bệnh phải nỗ lực thực sự. Trong quá trình đó, để giúp việc kiểm soát đường huyết tốt hơn, bạn có thể dùng thêm các thảo dược thiên nhiên như lá xoài, lá neem, hoàng bá, quế chi, mướp đắng. Các thảo dược này có thể giúp giảm kháng insulin, tăng đào thải đường ra nước tiểu, tăng sử dụng đường ở gan và cơ, tăng sản xuất insulin, từ đó ổn định đường huyết.

Vi Bùi H+ (Lược dịch theo Care2)

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Glutex với các thành phần lá Xoài, lá Neem, Hoàng bá, Quế chi, Mướp đắng giúp hỗ trợ hạ đường huyết, hạn chế biến chứng đái tháo đường.

Đường huyết lúc đói không ổn định, chỉ số HbA1c tăng cao khiến nhiều người bệnh đái tháo đường type 2 băn khoăn, lo lắng bởi dù đã thực hiện nhiều cách nhưng đường huyết vẫn lên xuống thất thường và tăng nguy cơ xuất hiện biến chứng nguy hiểm.

Khi đó, bạn có thể cần một giải pháp đến từ thực phẩm bảo vệ sức khỏe Glutex để giúp hỗ trợ hạ đường huyết, kiểm soát đường huyết, từ đó hạn chế các biến chứng thần kinh, viêm loét, nhiễm trùng, tổn thương mắt, võng mạc, bảo vệ thận, khớp, tim mạch…

Sản phẩm sử dụng phù hợp cho người bệnh đái tháo đường type 2, người bị tiền đái tháo đường, đặc biệt hiệu quả với người mới mắc.

Đơn vị chịu trách nhiệm đưa thực phẩm bảo vệ sức khỏe Glutex ra thị trường: Công ty TNHH Đầu tư & Phát triển Đông Tây. Địa chỉ: Số 19A ngõ 126 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân – Hà Nội – Việt Nam. SĐT: 0243 775 9865 – 0283 977 8085. Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Lợi Ích Của Tập Thể Dục Đối Với Bệnh Đái Tháo Đường

Bệnh đái tháo đường là gì?

Đái tháo đường là tình trạng tăng đường trong máu mạn tính, không lây nhiễm, có tính di truyền, do thiếu insulin.

Insunlin là một chất do tụy tạng tiết ra có tác dụng làm cho đường trong máu luôn ở mức ổn định.

Người bị bệnh tiểu đường cần tới gặp bác sĩ để được điều trị càng sớm càng tốt. Ngoài việc dùng các bài thuốc ( Tây y hay Đông y) người bệnh cần trang bị cho mình một lối sống lành mạnh. Đó có thể là cách sinh hoạt, ăn uống và đặc biệt là thường xuyên tập thể dục.

Lợi ích của tập thể dục rất đa dạng. Việc tập thể dục làm cho cơ bắp bạn rắn chắc , xương khỏe hơn, tâm trạng thoải mái hơn và đặc biệt là tuổi thọ của bạn kéo dài hơn.

Đối với người tiểu đường, việc tập thể dục cũng giống như một liệu pháp giúp điều trị bệnh. Cùng với việc dùng thuốc, chế độ ăn , chế độ tập luyện giúp cho người bệnh có sức đề kháng tốt hơn.

Tập thể dục có lợi ích gì đối với người bệnh đái tháo đường?

Tập thể dục giúp giảm đường huyết hiệu quả

Các bạn biết không, việc bạn hoạt động chân tay hay thậm chí là đi bộ xung quanh nhà cũng đã làm lượng đường trong máu thấp hơn rất nhiều. Việc dành thời gian đi bộ mỗi ngày giúp giảm lượng đường huyết trong máu rất tốt. Để chứng minh điều này, bạn có thể kiểm tra lượng đường huyết trước và sau khi đi bộ.

Đi bộ kết hợp với các động tác chân tay để máu được lưu thông tới từng bộ phận trên cơ thể. Từ đó, lượng đường trong máu sẽ giảm đi đáng kể. Người bệnh kiên trì tập thể dục không những có sức khỏe mà còn đẩy lùi được nhiều bệnh tật, trong đó có bệnh đái tháo đường.

Tập thể dục có lợi cho sức khỏe tim mạch

Bệnh tim mạch là nguyên nhân dẫn tới bệnh đái tháo đường. Vì vậy, tập thể dục để tăng sức khỏe cho tim mạch của bạn. Người bệnh biết không? tập thể dục làm thuyên giảm các bệnh về tim mạch. Người bệnh có thể giảm việc phụ thuộc vào thuốc hạ huyết áp, thuốc hạ cholessterol trong máu.

Một trong những nguyên nhân dẫn tới đái tháo đường đó chính là cân nặng. Đi bộ giúp bạn giảm cân và giảm nguy cơ đái tháo đường.

Đối với người bị đái tháo đường, đi bộ giảm cân cực kì cần thiết. Người bệnh nên có chế độ ăn hợp lý và tập thể dục khoa học để giảm cân và duy trì cân nặng hợp lý theo thời gian.

Tập thể dục giúp người bệnh đái tháo đường giảm cân, đồng nghĩa với việc loại bỏ lượng đường quá nhiều trong máu.

Tập thể dục mỗi ngày làm hạn chế tình trạng kháng insulin

Các chuyên gia nghiên cứu chỉ ra rằng, việc làm giảm thừa cân, béo phì sẽ hạn chế tình trạng kháng insulin. Khi phải điều trị bằng insulin có thể xảy ra tình trạng kháng và lệ thuộc insulin. Vì thế, tập thể dục hạn chế kháng insulin, giảm được liều lượng thuốc rất cao.

Tập thể dục rất tốt cho người đái tháo đường. Tuy nhiên, tập thể dục làm sao cho đúng cách? Đó là câu hỏi nhiều người bệnh quan tâm.

Phải làm sao để tập thể dục đúng cách?

Người bị tiểu đường nên chú ý việc tập thể dục đúng cách sẽ đem lại hiệu quả cao.

Bạn tập ít nhất 150 phút mỗi tuần, cường độ hoạt động vừa phải, chia ra ít nhất ba ngày trong một tuần.

Nếu trường hợp không có chống chỉ định, tập động tác có trở kháng ít nhất 2 lần mỗi tuần, 2 lần tập không liền nhau.

Bạn nên vận động hàng ngày. Ví dụ như đi bộ nhiều hơn.

Người bệnh nếu chưa biết tập làm sao cho đúng, có thể tham khảo những lời khuyên trên. Bạn không nên quá vội vàng khi tập thể dục. Hãy thay đổi thói quen tập thể dục từ từ, tránh gây sốc cho các bộ phận trên cơ thể.

Những lưu ý khi tập thể dục đối với người bệnh đái tháo đường

Việc tập thể dục phải an toàn. Bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi bắt đầu quá trình tập thể dục của mình.

Những người có huyết áp cao mà chưa kiểm soát, bị bệnh thần kinh nghiêm trọng, bệnh võng mạc tăng sinh phải hạn chế tập thể dục. Bạn nên tìm cách điều trị ổn định bệnh trước khi thực hiện quá trình tập thể dục.

Người bị tiểu đường đang dùng thuốc, việc luyện tập sẽ khiến bạn bị hạ đường huyết. Hãy ăn nhẹ trước mỗi bài tập thể dục. Những đồ ăn có thể dùng như : 1 quả chuối, 1 ít nước hoa quả, 1 bìa đậu…

Trong quá trình tập luyện, có thể bản thân sẽ thấy chóng mặt, ướt đẫm mồ hôi, bối rối , run rẩy, mệt lả bạn nên bổ sung ngay thức ăn có chất ngọt, chất đường để tình trạng cơ thể trở lại bình thường.

Việc tập thể dục rất tốt cho người đái tháo đường. Mỗi người bệnh cần tăng cường tập thể dục và tập theo sự hướng dẫn của bác sĩ. Có rất nhiều lưu ý mà người bệnh đái tháo đường cần quan tâm. Hãy chuẩn bị kĩ kiến thức trước khi bắt đầu một bài tập thể dục.

Xét nghiệm theo dõi điều trị bệnh nhân đái tháo đường

Xét nghiệm tại nhà Xander

Khi bị đái tháo đường bệnh nhân rất dễ bị nhiễm trùng và thường tái phát thường xuyên. Do đó những bệnh nhân bị đái tháo đường cần được theo dõi, đánh giá quá trình điều trị để có những phương pháp can thiệp kịp thời nếu có các biến chứng. Bệnh nhân đái tháo đường cần làm xét nghiệm mỗi 3 tháng 1 lần để theo dõi lượng đường trong máu, quá trình điều trị.

Hiện Xét nghiệm tại nhà Xander có cung cấp gói xét nghiệm Theo dõi điều trị bệnh nhân đái tháo đường tại nhà, giúp đánh giá tình trạng của bệnh nhân để kịp thời ứng phó.

Lợi ích khi xét nghiệm tại Xander

Không mất công đến bệnh viện, chờ xếp hàng, lấy kết quả, khách hàng chỉ cần ở nhà và nhân viên của Xander sẽ đến tận nơi lấy mẫu xét nghiệm.

100% mẫu xét nghiệm được thực hiện bằng phòng lab hiện đại của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.

Lấy mẫu đúng giờ, biện luận ngay sau 24h có kết quả mềm.

Kết quả đảm bảo tính chính xác, có dấu của bệnh viện, đúng thông tin khách hàng.

Chi phí gói xét nghiệm:

Giá gói xét nghiệm Theo dõi điều trị bệnh nhân đái tháo đường của Xander đề xuất (mẫu được phân tích tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương): 854,000 đồng.

Tổng giá = Phí xử lý mẫu xét nghiệm + Giá xét nghiệm + Phí km tăng thêm

Phí xử lý : 30.000đ

Phí km tăng thêm : 5.000đ x (n-5) với n là số km tính từ Đại học Y Hà Nội tới địa chỉ lấy mẫu

* Với khách hàng muốn xử lí mẫu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, vui lòng liên hệ với hotline: (04) 73049779 / 0984.999.501 để được tư vấn cụ thể.

Địa chỉ: 300 Đê La Thành nhỏ, Đống Đa, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: (024)73.049.779 – 0984.999.501 (Giờ trực: 6-22h)

Giờ làm việc: Thứ Hai – Thứ Sáu: 06:00 – 15:30, Thứ Bảy: 06:00 – 10:00

Ngũ cốc nguyên hạt và tiểu đường loại 2

5 mẹo kiểm soát bệnh tiểu đường tuýp 2

Sử Dụng Thuốc Điều Trị Tăng Huyết Áp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường Typ 2

Published on

Download luận văn đồ án tốt nghiệp ngành dược với đề tài: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ, cho các bạn tham khảo

1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC MÃ SỐ: 52720401 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ Cần Thơ, năm 2017 Cán bộ hướng dẫn chúng tôi BÙI TÙNG HIỆP DS. VÕ HUỲNH NHƯ Sinh viên thực hiện LỮ THỤY HỒNG ÂN MSSV: 12D720401001 LỚP: ĐH Dược 7A

2. i LỜI CẢM TẠ Lòng biết ơn là nền tảng của mọi thành công và là chìa khóa cho sự trưởng thành với ý nghĩa đó, trong kết quả nghiên cứu của mình em xin được dành những dòng đầu tiên để gởi lời tri ân chân thành nhất đến những ân nhân và thân nhân của mình. Trong 5 năm học tập, đặc biệt là khoảng thời gian làm luận văn này, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình về mọi mặt của các cơ quan, đơn vị, bệnh viện Đa Khoa Thành Phố Cần Thơ, các thầy cô giảng viên, các nhà khoa học, gia đình và bạn bè. Em xin trân trọng cám ơn ban giám hiệu trường Đại Học Tây Đô, đặc biệt là chúng tôi Trần Công Luận, thầy tuy là hiệu trưởng, nhưng đã quan tâm một cách đặc biệt tới tất cả sinh viên làm luận văn, những buổi nói chuyện của thầy đã cho chúng em cái nhìn tổng quan về việc làm một nghiên cứu, điều này có ý nghĩa lớn lao đối với những sinh viên lần đầu làm đề tài như chúng em. Kế đến người mà đã bao ngày thao thức cùng với chúng em là thầy chúng tôi Bùi Tùng Hiệp, trong suốt quảng thời gian dài dạy dỗ và nhất là trong thời gian làm luận văn thầy đã tạo mọi điều kiện tốt nhất những quan tâm, hướng dẫn, động viên một cách đặc biệt của thầy dành cho chúng em không chỉ dừng lại ở cương vị là một người thầy mà còn là một người cha thân thiện. Cùng với thầy, là những thầy cô trong khoa Dược, thầy Chánh, cô Thanh là những người đã giúp chúng em hoàn thành các thủ tục cần thiết, BS Trần Dạ Thảo đã tạo điều kiện thuận lợi để em có được những dữ liệu quí báu, cô Phan Ngọc Thủy, thầy Đỗ Văn Mãi và thầy Nguyễn Phú Quý đã tận tình hướng dẫn về chuyên môn cũng như hình thức trình bày đúng báo cáo về bài nghiên cứu này. Tấm lòng tận tụy của thầy cô không chỉ là trong khoảng thời gian làm luận văn mà còn trong cả 5 năm học đã qua, những điều kiện thuận lợi mà thầy cô dành cho chúng em là cơ hội để chúng em học tập tốt nhất, những khó khăn trong suốt khóa học như là một thử thách để chúng em vững vàng hơn trong bài luận văn này,…tất cả chính là món quà vô giá đối với chúng em, những con người đã lớn nhưng chưa đủ trưởng thành, em xin được gói trọn làm hành trang vào đời cùng với lòng tri ân của em. Con xin được cám ơn Ba, Mẹ, các thành viên khác trong đại gia đình và những người bạn thân. Nếu không có những quan tâm đặc biệt của mọi người dành cho con, con chắc chắn không thể hoàn thành tốt nghiên cứu này. Sau cùng em xin kính chúc quý thầy cô, cha mẹ, và những người thân của em có thật nhiều sức khỏe, thành công trong lĩnh vực của mình. Đặc biệt là các thầy cô luôn đam mê, yêu nghề để mang tới nhiều hơn nữa những điều tốt đẹp cho xã hội ! Lữ Thụy Hồng Ân

3. ii CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. Tác giả Lữ Thụy Hồng Ân

4. iii TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tăng huyết áp và đái tháo đường (ĐTĐ) là những thách thức lớn đối với ngành y tế. Theo thống kê số người ĐTĐ trên thế giới là 366 triệu người, chiếm 6.6% dân số thế giới (David R. Whiting et al, 2011). Thống kê năm 2000 có 26,4% dân số thế giới bị bệnh cao huyết áp (David R. Whiting et al, 2011). Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ có tăng huyết áp là 42,7% cao h n so với nhóm hông tăng huyết áp là 4,5% (Trần Đạo Phong và ctv, 2013). Việc điều trị bệnh cách hiệu quả vô cùng cần thiết. Mục tiêu: – Khảo sát đặc điểm bệnh nhân tăng huyết áp được điều trị tại bênh viện Đa hoa thành phố Cần Th . – Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị ổn định huyết áp ở người mắc bệnh đái tháo đường tại bênh viện Đa hoa thành phố Cần Th . Đối tượng và phư ng pháp nghiên cứu: 251 bệnh nhân được chẩn đoán THA và ĐTĐ typ 2, đang được điều trị tại bệnh viện đa hoa thành phố Cần th từ tháng 01/2016 đến tháng 12/2016. Phư ng pháp: Mô tả cắt ngang hồi cứu. Kết quả: Trong 251 bệnh nhân nghiên cứu có 199 nữ (79,30%) và 52 nam (20,70%). Độ tuổi trên 50 chếm 90%, tuổi trên 60 tuổi chiếm 75%, tuổi trên 80 chiếm tỉ lệ 14,7%. Số bệnh nhân tiền tăng huyết áp và THA độ I chiếm 69,30%, THA độ II chiếm 11,60%, THA độ 3 chiếm 19,10%. Tình trạng suy thận nặng có 25 bệnh nhân suy thận độ 3,4 chiếm 22,70%. Điều trị THA sử dụng 5 nhóm thuốc bao gồm 14 hoạt chất, sử dụng nhiều nhất là chẹn kênh Calci 47%, ức chế men chuyển và ức chế thụ thể đều chiếm 43%, thuốc sử dụng ít nhất là chẹn Beta chiếm 2%. Đ n trị liệu chiếm 45,40%, nhóm ức chế men chuyển sử dụng cao nhất là 37%, nhóm ức chế thụ thể 35% và Chẹn Calci 16,6%. Phối hợp thuốc chiếm 54,60%, trong đó phối hợp 2 thuốc chiếm tỷ lệ cao nhất là 67%, ít nhất là phối hợp 4 thuốc chiếm 2%, đa số là phác đồ có ức chế men chuyển /ức chế thụ thể + chẹn kênh calci chiếm 27,89%. Kết luận: điều trị THA có nhóm chẹn kênh canxi và ức chế men chuyển, ức chế thụ thể được sử dụng nhiều nhất, nhóm lợi tiểu sử dụng ít nhất. Lựa chọn thuốc điều trị THA cho người ĐTĐ chưa phù hợp theo Hướng dẫn chiếm tỷ lệ 32,70%. Lựa chọn thuốc và liều dùng trên bệnh nhân suy giảm chức năng thận chưa hợp lý (chỉ định metformin trên bệnh nhân có Clcr < 60ml/ph). Phát hiện 2 tư ng tác thuốc ở mức độ nghiêm trọng, có ý nghĩa lâm sàng, đó là tư ng tác giữa losartan + enaplapril và clopidogel + omeprazol/ esomeprazol.

5. iv MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ………………………………………………………………………………………………….. i CAM KẾT KẾT QUẢ…………………………………………………………………………………….. ii TÓM TẮT …………………………………………………………………………………………………….. iii MỤC LỤC …………………………………………………………………………………………………….. iv DANH MỤC HÌNH ……………………………………………………………………………………….. vi DANH MỤC BẢNG ……………………………………………………………………………………… vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………………………………… viii CHƢƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………………..1 CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN ……………………………………………………………………………..3 2.1. TĂNG HUYẾT ÁP MẮC KÈM ĐÁI THÁO ĐƯỜNG …………………………….3 2.2. DỊCH TỄ HỌC TĂNG HUYẾT ÁP VÀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ………4 2.2.1. Dịch tễ học THA…………………………………………………………………………….4 2.2.2. Dịch tể học ĐTĐ…………………………………………………………………………….5 2.3. TRIỆU CHỨNG VÀ CHẨN ĐOÁN THA VÀ ĐTĐ………………………………..6 2.3.1. Triệu chứng và chẩn đoán THA………………………………………………………..6 2.3.2. Triệu chứng và chẩn đoán ĐTĐ………………………………………………………..7 2.4. ĐIỀU TRỊ THA Ở NGƯỜI BỆNH ĐTĐ………………………………………………..8 2.4.1. Nguyên tắc điều trị………………………………………………………………………….8 2.4.2. Mục tiêu điều trị……………………………………………………………………………..8 2.4.3. Phư ng pháp điều trị hông dùng thuốc…………………………………………….9 2.5.4.Điều trị dùng thuốc ………………………………………………………………………..11 2.4.5. Một số phác đồ từ các nghiên cứu và huyến cáo trên thế giới……………12 2.5. ĐIỀU TRỊ ĐTĐ Ở BÊNH NHÂN THA ………………………………………………..14 2.5.1. Điều trị hông dùng thuốc ……………………………………………………………..15 2.5.2. Điều trị dùng thuốc ……………………………………………………………………….15 2.6. MỘT SÔ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN…………………………………………..17 CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU …………………..26 3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU………………………………………………………………26 3.2. TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN………………………………………………………………..26 3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………………………26 3.4. CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ ……………………………………………………………………….27

6. v 3.5. CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ…………………………………………………………27 3.6. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU ……………………………32 CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………………………33 4.1. KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TĂNG HUYẾT ÁP…………33 4.1.1. Đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu ……………………………………..33 4.1.2. Khảo sát tình hình sử dụng thuốc THA ……………………………………………36 4.1.3. Phân Tích Lựa Chọn Thuốc Và Phác Đồ Điều Trị THA…………………….40 4.2. KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐTĐ ……………………………..41 4.3. TƯƠNG TÁC THUỐC GẶP TRONG MẪU NGHIÊN CỨU………………….44 CHƢƠNG 5. BÀN LUẬN……………………………………………………………………………….47 5.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU ……………47 5.1.1. Đặc điểm lâm sàng………………………………………………………………………..47 5.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng ………………………………………………………………….48 5.2. ĐẶC ĐIỂM LỰA CHỌN THUỐC THA……………………………………………….50 5.2.1. Thống ê từng nhóm thuốc …………………………………………………………….50 5.2.2. Kết quả hảo phối hợp thuốc THA………………………………………………….51 5.3. LỰA CHỌN THUỐC VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG …..53 5.4. KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT ……………………………………………………………………57

7. vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Tử vong toàn cầu 2000: Tác động của Tăng Huyết Áp ………………………4 Hình 2.2.Tình hình Tăng Huyết Áp toàn cầu năm 2000 và dự đoán 2025 …………..5 Hình 2.3. Xu Hướng mắc bệnh THA tại Việt Nam…………………………………………..5 Hình 2.4. Phác đồ chẩn đoán THA…………………………………………………………………7 Hình 2.5. Bậc thang dự phòng bệnh tim mạch……………………………………………….11 Hình 2.6. Khuyến cáo điều trị THA của bộ Y Tế …………………………………………..12 Hình 2.7. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự kiểm soát đường huyết áp ……………………14 Hình 2.8. Hướng dẫn lựa chọn, phối hợp thuốc ĐTĐ của IDF 2012…………………15 Hình 2.9. Phối hợp điều trị Tăng Huyết Áp …………………………………………………..17 Hình 2.10. Kết quả nghiên cứu GISSI-3 – Tỷ lệ tử vong sau 42 ngày. …………….19 Hình 2.11. Kết quả nghiên cứu GISSI-3 – Tỷ lệ tử vong 2 nhóm nghiên cứu……19 Hình 2.12. Kết quả Nghiên cứu BRILLIANT……………………………………………….20 Hình 2.13. Kết quả Nghiên cứu BRILLIANT thay đổi bài xuất Albumin trong nước tiểu …………………………………………………………………………………………………………..20 Hình 4.1. Phân bố theo tuổi và giới tính………………………………………………………..34 Hình 4.2. Phân bố bệnh nhân theo phân loại huyết áp …………………………………….35 Hình 4.3. Đặc điểm chức năng thận của bệnh nhân ………………………………………..36 Hình 4.4. Các nhóm thuốc được sử dụng trong phác đồ đ n trị liệu …………………38

8. vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Khuyến cáo giảm THA và các yếu tố nguy c tim mạch ……………………. 9 Bảng 2.2. Thuốc điều trị THA ở người ĐTĐ…………………………………………………. 21 Bảng 2.3. Đặc tính dược lý và lâm sàng của một số nhóm thuốc hạ đường huyết ..23 Bảng 3.1. Định Nghĩa và Phân độ THA theo mức HA tại Ph ng Khám (mmHg) . 28 Bảng 3.2. Mục tiêu điều trị ĐTĐ typ 2 theo HD điều trị của BYT 2011…………… 30 Bảng 3.3. Phân loại mức độ suy thận theo Hội thận học Hoa Kỳ……………………… 31 Bảng 4.1. Phân bố theo tuổi và giới tính ……………………………………………………….. 33 Bảng 4.2. Phân bố bệnh nhân theo phân loại huyết áp ……………………………………. 35 Bảng 4.3. Đặc điểm chức năng thận của bệnh nhân………………………………………… 35 Bảng 4.4. Các thuốc dùng trong điều trị THA ……………………………………………….. 37 Bảng 4.5. Sử dụng phác đồ điều trị THA………………………………………………………. 38 Bảng 4.6. Các nhóm thuốc được sử dụng trong phác đồ đ n trị liệu…………………. 38 Bảng 4.7. Các kiểu phối hợp thuốc hạ huyết áp……………………………………………… 39 Bảng 4.8. Tỷ lệ lựa chọn thuốc huyết áp cho bệnh nhân ĐTĐ căn cứ theo Hướng dẫn điều trị của Bộ Y tế…………………………………………………………………………………….. 40 Bảng 4.9. Các thuốc sử dụng điều trị ĐTĐ ……………………………………………………. 41 Bảng 4.10. Các phác đồ điều trị …………………………………………………………………… 42 Bảng 4.11. Lựa chọn thuốc điều trị ĐTĐ trong một số trường hợp đặc biệt ………. 42 Bảng 4.12. Sử dụng thuốc trên bệnh nhân suy thận………………………………………… 43 Bảng 4.13. Tư ng tác trong phối hợp thuốc điều trị THA và ĐTĐ…………………… 44 Bảng 4.14. Tư ng tác có ý nghĩa lâm sàng và thường gặp giữa thuốc điều trị THA, ĐTĐ…………………………………………………………………………………………………………. 45

9. viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT ACCORD Action to Control Cardiovascular Risk in Diabetes Tác động kiểm soát nguy c tim mạch ở bệnh tiểu đường ADA American Diabetes Association Hiệp Hội Đái tháo đường Hoa Kỳ ADVANCE Action in Diabetes and Vascular Disease: Preterax and Diamicron Modified Release Controlled Evaluation BMI Body Mass Index Chỉ số khổi c thể DPP-4 Dipeptidyl peptidase-4 ĐTĐ Đái tháo đường eGFR Estimated Glomerular Filtration rate Ước tính độ lọc cầu thận ESC/ESH The European Soceity of Cardiology/ The European Soceity of Hypertension Hội Tim mạch/Hội Tăng huyết áp Châu Âu ESC-EASD The European Society of Cardiology/ The European Association for the Study of Diabetes Hội Tim mạch Châu Âu – Hội nghiên cứu Đái tháo đường Châu Âu HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trư ng HATTr Huyết áp tâm trư ng

10. ix IDF International Diabetes Federation Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế ISH International Society of Hypertension Hội Tăng huyết áp quốc tế JNC VII United States, Joint National Committee Báo cáo lần thứ VII của Liên ủy ban quốc gia về phòng ngừa, phát hiện, đánh gía và điều trị cao huyết áp JNC VIII United States, Joint National Committee Báo cáo lần thứ VIII của Liên ủy ban quốc gia về phòng ngừa, phát hiện, đánh gía và điều trị cao huyết áp NESH Điều tra toàn quốc về dịch tễ học của THA và các yếu tố nguy c tại Việt Nam THA Tăng huyêt áp TZD Thiazolidinedione UKPDS United Kingdom Prospective Diabetes Study VADT Veterans Affairs Diabetes Trial Thử nghiệm Đái tháo đường trên cựu chiến binh WHO World Health Organization Tổ chức sức khỏe thế giới

11. 1 CHƢƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) và đái tháo đường (ĐTĐ) là những thách thức lớn đối với ngành y tế thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng. Theo thống kê cho thấy số người ĐTĐ trên thế giới là 366 triệu người, chiếm 6,6% dân số thế giới, dự kiến vào năm 2030, số người mắc bệnh sẽ tăng lên 552 triệu người, chiếm 9,9% dân số toàn cầu. Trong đó có 50% hông được chuẩn đoán (183 triệu), đây là nguyên nhân gây 4,5 triệu tử vong/ năm và tiêu tốn 376 tỷ USD năm 2010, 465 tỷ USD cho việc chăm sóc bệnh nhân ĐTĐ (David R. Whiting et al, 2011). Đây là một bệnh lý nội tiết chuyển hóa song hành với các bệnh lý tim mạch, là một vấn đề toàn cầu trở thành nguyên nhân gây tử vong thứ 4 ở các nước đang phát triển và được xếp vào nhóm bệnh không lây phát triển nhanh nhất thế giới (Tạ Văn Bình,2006). Bên cạnh ĐTĐ , tăng huyết áp là một thách thức y tế cộng đồng trên toàn thế giới, không những vì tần suất cao mà còn những ảnh hưởng lên nguy c tim mạch và bệnh thận. Thống kê cho thấy năm 2000 có 26,4% dân số thế giới mắc bênh cao huyết áp, dự đoán năm 2025 con số sẽ lên tới 29,2% dân số toàn cầu (Kearney PM et al, 2005). Ở Việt Nam, THA và ĐTĐ là hai căn bệnh ngày càng phổ biến, tiến triển độc lập hay song hành với nhau. Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ và tiền ĐTĐ ở nhóm có tăng huyết áp lần lượt là 14,7% và 42,7% cao h n rất nhiều so với nhóm hông tăng huyết áp lần lượt là 4,5% và 12,9% (Trần Đạo Phong và ctv, 2013). Chúng có cùng yếu tố nguy c như: thừa cân hay béo phì, chế độ ăn uống không hợp lí và lười vận động,… THA làm tăng tốc độ phát triển của bệnh võng mạc mắt, bệnh thận, và bệnh mạch máu ngoại biên và những bệnh lý thần kinh khác ở bệnh nhân ĐTĐ. Việc đưa các chỉ số huyết áp về mức mong muốn và giảm đường huyết sẽ làm giảm các nguy c trên nên đây là một mục tiêu quan trọng ở người bị bệnh ĐTĐ kèm theo cao huyết áp. Do đó, để góp phần nâng cao chất lượng điều trị cho các bệnh nhân bị tăng huyết áp có èm đái tháo đường, tôi tiến hành đề tài: “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đƣờng typ 2 tại bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ.”

12. 2 Với hai mục tiêu: – Khảo sát đặc điểm bệnh nhân tăng huyết áp được điều trị tại bênh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ. – Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị ổn định huyết áp ở người mắc bệnh đái tháo đường tại bênh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ.

13. 3 CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN 2.1. TĂNG HUYẾT ÁP MẮC KÈM ĐÁI THÁO ĐƢỜNG  Định nghĩa tăng huyết áp Tăng huyết áp là một tình trạng tăng huyết áp tâm thu và/hoặc huyết áp tâm trư ng có hoặc không có nguyên nhân. Theo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp kèm theo Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/8/2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế, Tăng huyết áp là khi huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trư ng ≥ 90 mmHg (Bộ Y tế, 2010).  Định nghĩa đái tháo đường Năm 1550 trước Công nguyên, Georg Ebers đã phát hiện ra tình trạng tiểu nhiều tại Ai Cập. Thế kỷ thứ 2 sau Công nguyên, Aretateus là người đầu tiên dùng từ “diabetes” (đái tháo) để gọi căn bệnh này. Bệnh cũng được ghi nhận ở Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ từ thế kỷ thứ 3 đến thứ 6 sau công nguyên với nước tiểu ngọt. Tại Châu Âu, bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) đã hông được biết đến, cho đến khi Thomas Willis (1621 – 1675) sử dụng từ (Diabetes) để gọi căn bệnh này. Năm 1674, AD. Thomas Willis là người đầu tiên so sánh vị ngọt của đường trong nước tiểu giống như mật. Từ đó thuật ngữ diabetes mellitus (tiếng latinh, với nghĩa tiếng anh là ngọt như mật ong) được sử dụng phổ biến cho đến ngày nay. Quyết định số 3280/QĐ-BYT ngày 9/9/2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành tài liệu chuyên môn hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh đái tháo đường typ 2 Định nghĩa: đái tháo đường là một rối loạn mạn tính, có những thuộc tính sau:  Tăng glucose máu;  Kết hợp với những bất thường về chuyển hóa carbonhydrat, lipid và protein;  Bệnh luôn gắn liền với xu hướng phát triển các bệnh lý về thận, đáy mắt, thần inh và các bệnh tim mạch hác (Bộ Y tế, 2011).  Định nghĩa tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường Hiện nay vẫn chưa có một tài liệu nào đưa ra định nghĩa về tăng huyết áp ở bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường. Tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường được hiểu là trên người bệnh nhân có cùng hai bệnh lý là tăng huyết áp và đái tháo đường. Có thể là bệnh nhân bị tăng huyết

14. 4 áp trước, sau đó bị đái tháo đường hay bị cùng lúc hai bệnh này. 2.2. DỊCH TỄ HỌC TĂNG HUYẾT ÁP VÀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG 2.2.1. Dịch tễ học THA Trên toàn thế giới, THA được ước tính gây ra 7,5 triệu ca tử vong, khoảng 12,8% trong tổng số các ca tử vong này chiếm 57 triệu người khuyết tật điều chỉnh năm sống. Trên khu vực của WHO, tỷ lệ THA cao nhất là ở châu Phi, chiếm 46% cho cả hai giới cộng lại. Tỷ lệ THA thấp nhất trong khu vực của WHO là châu Mỹ, chiếm 35% cho cả hai giới. Trong tất cả các khu vực của WHO, những người đàn ông có tỷ lệ THA cao h n một chút so với phụ nữ. Sự khác biệt này chỉ có ý nghĩa thống kê ở châu Mỹ và châu Âu. Nghiên cứu tại Hoa Kỳ cho thấy, hầu như hai phần ba nam giới lớn tuổi THA, tần suất này ở nữ giới lớn tuổi c n cao h n. Người da đen hông phải gốc Tây Ban Nha có tỷ lệ THA (80%) cao h n người da trắng (64%) trong giai đoạn 2003-2006. Hiện nay, bệnh THA ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của 65 triệu người lớn ở Mỹ. Hình 2.1. Tử vong toàn cầu 2000: Tác động của tăng huyết áp

15. 5 Hình 2.2.Tình hình tăng huyết áp toàn cầu năm 2000 và dự đoán 2025 Hình 2.3. Xu Hướng mắc bệnh THA tại Việt Nam Tại Việt Nam, theo nghiên cứu NESH – Điều tra toàn quốc về dịch tễ học của THA và các yếu tố nguy c tại Việt Nam, điều tra 9,832 người tại 8 tỉnh từ năm 2001- 2008 cho thấy tỷ lệ THA ở người lớn tại Việt Nam năm 2009 là 25,1%, và đang có xu hướng tăng nhanh (Hội Tim Mạch Việt Nam, 2015). 2.2.2. Dịch tể học ĐTĐ Dịch tễ học của bệnh ĐTĐ trên toàn thế giới ước tính là 2,8% dân số năm 2000 và 4,4% trong năm 2030, tức sẽ tăng 171 triệu lên 366 triệu người trong v ng 30 năm. Phụ nữ bị ĐTĐ cao h n nam giới (David R. Whiting et al, 2011).

17. 7  Chẩn đoán (Bộ Y tế, 2010). Hình 2.4. Phác đồ chẩn đoán THA 2.3.2. Triệu chứng và chẩn đoán ĐTĐ Do hai bệnh này có khả năng ảnh hưởng qua lại nên việc chẩn đoán THA hay ĐTĐ hi bệnh nhân có cả hai bệnh lý này đến nay còn nhiều tranh cãi. Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ theo WHO; IDF – 2012: Mức glucose huyết tư ng lúc đói ≥7,0 mmol/l (≥126 mg/dl). Hoặc: Mức glucose huyết tư ng ≥ 11,1 mmol/l (200 mg/dl) ở thời điểm 2 giờ sau nghiệm pháp dung nạp glucose bằng đường uống. Hoặc: HbA1c ≥ 6,5% (48 mmol/mol theo liên đoàn sinh hóa lâm sàng Quốc tế- IFCC). Hoặc: Có các triệu chứng của đái tháo đường lâm sàng); mức glucose huyết tư ng ở thời điểm bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l (200 mg/dl).

18. 8 Cần lưu ý: Nếu chẩn đoán dựa vào glucose huyết tư ng lúc đói và/hoặc nghiệm pháp dung nạp glucose bằng đường uống, thì phải làm hai lần vào hai ngày khác nhau.  Chẩn đoán THA ở người bệnh ĐTĐ Theo ” Hướng dẫn điều trị và chẩn đoán bệnh nội tiết – chuyển hóa” của Bộ Y tế năm 2014: Huyết áp tâm thu ≥ 130 mmHg và/ hoặc huyết áp tâm trư ng ≥ 80 mmHg sau hai lần do ở hai ngày hác nhau, người bệnh ở tư thế ngồi (Bộ Y tế, 2014). 2.4. ĐIỀU TRỊ THA Ở NGƢỜI BỆNH ĐTĐ 2.4.1. Nguyên tắc điều trị THA và ĐTĐ được là những nguy c tim mạch cao nên nguyên tắc điều trị bao gồm (Bộ Y tế, 2014): Mục đích : Kết hợp sử dụng thuốc với chế độ ăn uống, luyện tập hợp lý. Điều trị đúng, đủ, lâu dài. Giảm cân nặng (với người thừa cân, béo phì) hoặc duy trì cân nặng hợp lý. Phối hợp điều trị hạ glucose máu, điều chỉnh các rối loạn lipid. Duy trì số đo huyết áp, phòng, chống các rối loạn đông máu. Phải dùng insulin trong các đợt cấp của bệnh mạn tính, bệnh nhiễm trùng, nhồi máu c tim, ung thư, phẫu thuật. 2.4.2. Mục tiêu điều trị. Dựa theo Hướng dẫn điều trị và chẩn đoán bệnh nội tiết – chuyển hóa của Bộ Y tế năm 2014: HA tâm thu < 140 mmHg, HA tâm trư ng < 90 mmHg. Đích đường huyết lúc đói là 4,4 – 6,1 mmol/L. Đích HbA1c ≤ 6,5%. Ngoài ra cần kiểm soát các chỉ số lipid máu và BMI (Bộ Y tế, 2014).

19. 9 2.4.3. Phương pháp điều trị không dùng thuốc. Khi huyết áp tâm thu trong khoảng 130-139 mmHg và hyết áp tâm trư ng trong khoảng 80-89 mmHg, có thể không dùng thuốc trong vòng tối đa 3 tháng, chỉ dẫn chế độ dinh dưỡng và luyện tập phù hợp với người bệnh, nếu sau đó huyết áp còn cao sẽ dùng thuốc (Bộ Y tế, 2014). Bệnh nhân cần được kiểm tra huyết áp mỗi lẫn khám bệnh và nếu có thể được, đo huyết áp thường xuyên tại nhà. Khuyến cáo chuẩn đoán – điều trị THA năm 2015 của Hội Tim mạch Việt Nam đã huyến cáo (Hội Tim Mạch Việt Nam, 2015) Bảng 2.1. Khuyến cáo giảm THA và các yếu tố nguy c tim mạch KHUYẾN CÁO ĐỂ GIẢM THA và CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH Lƣợng muối ăn v o Hạn chế 5-6 g/ngày Dùng rƣợu ia chất a coho vừa phải Giới hạn 20-30 g/ngày nam, 10-20 g/ngày nữ H ng ng y tăng cƣờng rau củ trái c y t chất o Đ ch chỉ số thể trọng BMI 23 kg/m2 Đ ch v ng eo Nam: <90 cm Nữ: <88 cm Luyện tập gắng ức ≥ 30 phút/ngày, 5-7 ngày /tuần Không thuốc á tránh a h i thuốc  Dinh dưỡng (Hội Tim Mạch Việt Nam, 2015; Bộ y tế, 2010) Đích chỉ số thể trọng BMI 23 kg/m2 . Chế độ ăn hợp lý, đảm bảo đủ kali và các yếu tố vi lượng: – Ăn muối hạn chế: 5-6 g/ngày.

20. 10 – Dùng rượu bia chất alcohol vừa phải, giới hạn 20-30 g/ngày nam, 10-20 g/ngày nữ. – Tăng cường rau xanh, hoa quả tư i; – Hạn chế thức ăn có nhiều cholesterol và axít béo no, lượng chất béo bão hòa nên < 7% tổng lượng calo hàng ngày. – Không khuyến cáo sử dụng các chế phẩm bổ sung các chất chống oxi hóa như vitamin E và C. – Ngừng hoàn toàn việc hút thuốc lá hoặc thuốc lào. – Tăng cường hoạt động thể lực ở mức thích hợp: tập thể dục, đi bộ hoặc vận động ở mức độ vừa phải, đều đặn khoảng 30-60 phút mỗi ngày. – Tránh lo âu, căng thẳng thần kinh; cần chú ý đến việc thư giãn, nghỉ ng i – Đích v ng eo Nam: < 90 cm, nữ < 88 cm. – Đích chỉ số thể trọng BMI 23 kg/m2 . – Tránh bị lạnh đột ngột. Ngoài ra cũng cần lưu ý, nếu uống quá nhiều nước trái cây sẽ tăng triglycerid máu.  Luyện tập Luyện tập gắng sức ≥ 30 phút/ngày, 5-7 ngày /tuần (Hội Tim Mạch Việt Nam, 2015). Thay đổi lối sống. Giảm ăn muối. Giảm cân nặng. Ăn trái cây và rau xanh; giảm chất béo. Giảm uống rượu. Tăng hoạt động thể lực. Ngưng hút thuốc.  National Kidney Foundation đã đưa ra bậc thang dự phòng bệnh tim mạch (IDF, 2012)

24. 14 đồng thời phải theo dõi sát sao chức năng thận, cân bằng muối và thể dịch, và huyết áp. Khuyến cáo này cũng được áp dụng đối với các chỉ định đã được cấp phép của ức chế thụ thể như candesartan hoặc valsartan được sử dụng thêm vào cùng thuốc ức chế men chuyển ở những bệnh nhân suy tim đ i hỏi phải sử dụng dạng phối hợp. Thuốc chẹn beta andrenergic có thể dùng hi người bệnh đồng thời bị suy tim, bệnh mạch vành. Thận trọng khi sử dụng nhóm thuốc này cho bệnh nhân hen suyễn. Thuốc chẹn kênh calci có thể gây phù chi dưới và táo bón. Thuốc chẹn kênh calci loại không dihydropyridin bảo vệ thận, có thể làm giảm đạm niệu nhưng có thể gây giảm chức năng c tim (Bộ Y tế, 2014; Cục quản lý dược, 2014). 2.5. ĐIỀU TRỊ ĐTĐ Ở BÊNH NHÂN THA THA cũng làm cho tiến triển của bệnh ĐTĐ diễn ra nhanh h n và trầm trọng h n. Ngoài yêu cầu phải kiểm soát được huyết áp, mục tiêu kiểm soát đường huyết cũng đóng vai tr đặc biệt quan trọng. Nếu để tình trạng đường huyết tăng cao trong thời gian dài có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm cho bệnh nhân. Hướng dẫn xử trí tăng đường huyết 2012 hay 2014 của ADA và EASD cũng đưa ra một qui trình chung cho việc kiểm soát đường huyết của bệnh nhân ĐTĐ typ 2. Hình 2.7. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự kiểm soát đường huyết

25. 15 2.5.1. Điều trị không dùng thuốc Trong đa số các trường hợp, bên cạnh chế độ ăn iêng, cố gắng giảm cân và tăng cường vận động thể lực. 2.5.2. Điều trị dùng thuốc Hội ĐTĐ quốc tế đã có huyến cáo rất cụ thể về thứ tự cũng như ưu tiên của các loại thuốc khi dùng thuốc điều trị ĐTĐ cho người THA (Liên đoàn đái tháo đường quốc tế, 2012). Hình 2.8. Hướng dẫn lựa chọn, phối hợp thuốc ĐTĐ của IDF 2012

26. 16 Metformin vẫn là lựa chọn ban đầu trong liệu pháp đ n trị liệu. Chi phí thấp, đã được chứng minh là an toàn, hông gây tăng cân, và những lợi ích của nó trên tim mạch đã giữ vững vị trí của nó trong những lựa chọn đầu tay được ưa chuộng. Trong những trường hợp metformin bị chống chỉ định hoặc không dung nạp, thì những thuốc trong đường thứ 2 sẽ được sử dụng mặc dù những sự lựa chọn sẽ trở nên hạn chế nếu như suy thận. Trong những trường hợp này, thật là không khôn khéo khi lựa chọn nhóm SU, đặc biệt glyburid (glibenclamid ở Châu Âu), bởi vì nguy c hạ đường máu. Nhóm thuốc ức chế DPP-4 có thể là lựa chọn thích hợp, mặc dù cần phải điều chỉnh liều (ngoại trừ linagliptin). Những bệnh nhân ĐTĐ typ 2 mới được chẩn đoán có đường huyết tăng cao rõ rệt hay HbA1c cao và/hoặc kèm theo các triệu chứng rõ rệt cần cân nhắc điều trị bằng insulin, có hoặc không kèm theo các thuốc hạ đường huyết khác. Nếu đã dùng liều metformin tối ưu nhưng sau 3 tháng vẫn hông đạt được mục tiêu HbA1c thì nên phối hợp metformin với một thuốc thứ hai trong bước kế tiếp: sulfonylurea, thiazolidinedion (TZD), thuốc ức chế DPP-4, thuốc đồng vận thụ thể GLP-1 hoặc insulin nền. Nếu đã dùng phối hợp hai thuốc với liều tối ưu trong 3 tháng mà vẫn chưa đạt mục tiêu HbA1c thì sang bước 3 là phối hợp ba thuốc: metformin + sulfonylurea + (TZD hoặc ức chế DPP-4 hoặc đồng vận GLP-1 hoặc insulin nền), metformin + TZD + (sulfonylurea hoặc ức chế DPP-4 hoặc đồng vận GLP-1 hoặc insulin nền), metformin + ức chế DPP-4 + (sulfonylurea hoặc TZD hoặc insulin nền), metformin + đồng vận GLP-1 + (sulfonylurea hoặc TZD hoặc insulin nền) hoặc metformin + insulin nền + (TZD hoặc ức chế DPP-4 hoặc đồng vận GLP-1). Nếu bước 3 thất bại trong việc kiểm soát đường huyết thì phải chuyển sang chế độ dùng insulin phức tạp với nhiều lần tiêm trong ngày. Liệu pháp insulin dành cho bệnh nhân ĐTĐ typ 2 theo hướng dẫn 2012 của ADA và EASD đi từ đ n giản đến phức tạp. Insulin nền thường là bước đầu tiên của liệu pháp insulin. Liều insulin khởi đầu là 0,1 – 0,2 đ n vị/kg cân nặng tùy mức độ tăng đường huyết. Insulin nền thường được dùng chung với một hoặc hai thuốc kiểm soát đường huyết uống. Ở bệnh nhân muốn tiêm nhiều h n một lần mỗi ngày và có HbA1c cao (≥ 9,0%), có thể xem xét dùng insulin trộn sẵn (premixed) tiêm hai lần/ngày.

29. 19  Kết quả NC Sử dụng thuốc lisinopril có mức tử vong vì bất cứ lý do gì chiếm 27% mẫu, ít h n so với nhóm còn lại, cho thấy hiệu quả của nhóm thuốc ức chế men chuyển cho bệnh nhân. Hình 2.10. Kết quả nghiên cứu GISSI-3 – Tỷ lệ tử vong sau 42 ngày Hình 2.11. Kết quả nghiên cứu GISSI-3 – Tỷ lệ tử vong 2 nhóm nghiên cứu  Nghiên cứu BRILLIANT Đây là nghiên cứu bảo vệ thận trong đái tháo đư ng typ 2 sử dụng 2 thuốc là ức chế men chuyển (lisinopril) và chẹn kênh calci (nifedipin), tóm tắt kết quả nghiên cứu như sau: RRR = 32% NNT =27% trên tử vong trong 42 ngày Typ 1 Diabetics (n=496) Typ 2 Diabetics (n=2294)

30. 20 Hình 2.12. Kết quả Nghiên cứu BRILLIANT – Giảm tỷ lệ tử vong giữa 2 nhóm NC Hình 2.13. Kết quả Nghiên cứu BRILLIANT thay đổi bài xuất albumin trong nước tiểu – 45% -12% LISINOPRIL ATENOLOL

31. 21 Bảng 2.2. Thuốc điều trị THA ở người ĐTĐ (Bộ Y tế, 2014),(JNC 7, 2003),(Hội Tim Mạch Việt Nam, 2015), (Trần Thu Hằng, 2015) Nhóm thuốc Hoạt chất Chỉ định Ưu điểm Tác dụng phụ Lợi tiểu thiazid Hydroclodrothiazid Idapamind THA tâm thu đ n độc. Suy tim. Phù do bệnh tim gan, thận. Giảm nguy c gây sỏi calci. Có thể sử dụng lợi tiểu kéo dài. Ít gây rối loạn chuyển hóa. Quá liều gây hại cho người suy gan, suy thận, suy tim. Lợi tiểu quai Furosemid Suy thận giai đoạn cuối, suy tim. Sử dụng khi lợi tiểu thiazid không còn tác dụng Lợi tiểu giữ Kali Spironolacton Suy tim, sau nhồi máu c tim. Có lợi trên bệnh nhân THA kháng trị do cường aldosteron. Ức chế men chuyển Captopril Enalapril Suy tim. Rối loạn thất trái. Sau nhồi máu c tim. Bệnh nhân bệnh thận, ĐTĐ. Hiệu quả, an toàn, không gây rối loạn chuyển hóa. Ít phản xạ bù do giãn mạch. Thuốc lựa chọn trị THA sau lợi tiểu. Tăng ali, ho, phù mạch (0.1 – 0.2% bệnh nhân), suy thận cấp. Chẹn thụ thể beta chọn lọc Atenolol Bisoprolol Metoprolol Metoprolol phóng thích chậm Sau nhồi máu c tim cấp. Tác dụng phụ thấp, phụ thuốc liều. Bảo vệ tim ở người bị suy tim, bệnh c tim thiếu máu hoặc cả hai. Có nguy c ức chế tim, mạch, phổi. Không dùng cho bệnh nhân hen suyễn.

32. 22 Chẹn thụ thể beta và alpha Carvedilol Hạ huyết áp. Bảo vệ tim ở người bị suy tim, bệnh c tim thiếu máu hoặc cả hai. Lưu ý chỉnh liều theo chức năng thận. Hạ huyết áp tư thế. Co thắt phế quản. Chẹn kênh calci có dihydropyridin Amlodipin Felodipin Nifedipin tác dụng kéo dài Nifedipin Huyết áp tâm thu đ n độc, đau thắt ngực phì đại thất trái. Ít gây phản xạ bù nước và tim nhanh. Những thuốc tác dụng kéo dài giảm biến cố tim mạch và tử vong. Tác dụng chống đau thắt ngực Liều cao gây phù. Verapamil có thể gây suy tim táo bón. Thuốc tác động tức thời gây hạ huyết áp nặng, thiếu máu não Chẹn kênh calci không dihydropyridin Diltiazem Verapamil Đau thắt ngực, nhịp nhanh trên thất. Ức chế thụ thể AT1 của angiotensin II Losartan Telmisartan Valsartan Tư ng tự nhóm ức chế men chuyển Tác dụng chọn lọc trên AT1 nên kiểm soát tốt huyết áp và thăng bằng nước điện giải. Giữ lại những tích cực trên AT2: chống tăng sinh giãn mạch, sửa chữa mô. Phối hợp nhóm lợi tiểu làm giảm huyết áp tốt. Tăng ali huyết, phù mạch, ho han (nhưng ít h n ức chế men chuyển).

33. 23 Bảng 2.3. Đặc tính dược lý và lâm sàng của một số nhóm thuốc hạ đường huyết (Trần Thu Hằng, 2015) Nhó mm Hoạt chất Tác dụng ch nh Ƣu điểm Hạn chế Biguanid Metformin Giảm tổng hợp glucose ở gan – Nhiều inh nghiệm điều trị – Không gây tăng cân – Không gây tụt đường huyết – Có thể giảm tỷ lệ bệnh tim mạch (UKPDS) – TDKMM trên tiêu hóa (tiêu chảy, co thắt vùng bụng) – Nhiễm toan lactic (hiếm) – Thiếu hụt vitamin B12 Sulfonylure Glibenclamid Glipizid Gliclazid Glimepirid Tăng tiết insulin – Nhiều inh nghiệm điều trị – Giảm nguy c mạch máu nhỏ (UKPDS) – Tụt đườnghuyết – Tăng cân – Che giấu các tiền triệu của bệnh lí thiếu máu c tim – Nhanh gặp thất bại sau điều trị dàiMeglitinid Repaglinid Nateglinid Tăng tiết insulin – Giảm biến độngđường huyết sau ăn – Linh hoạt về liều – Tụt đườnghuyết – Tăng cân – Che giấu các tiền triệu của bệnh lí thiếu máu c tim – Dùng nhiều lần/ngày

34. 24 Thiazolidinedion Pioglitazon Rosiglitazon Tăng độ nhạy cảm insulin – Không tụt đườnghuyết – Hiệu quả tác dụng duy trì lâu dài (durability) – Tăng HDL-C – Giảm triglicerid (pioglitazon) – Giảm biến cố tim mạch (ProACTIVE, pioglitazon) -Tăng cân – Suy tim, phù – Gãyxư ng – Tăng LDL (rosiglitazon) – Tăng nguy c nhồi máu c tim (phân tích meta, rosiglitazon) – Tăng nguy c ung thư bàng quang (pioglitazon) Ức chế alpha- glucosidase Acarbose Chậm quá trình hấp thu và tiêu hóa carbohydrat ở ruột – Không gây tụt đường huyết – Giảm biến thiênđường huyết sau ăn – Giảm tỷ lệ bệnh tim mạch (nghiên cứu STOP-NIMM) – Không tác động lên toàn hệ thống (nonsytematic) – Hiệu quả giảm HbA1C ở mức trung bình – Tác dụng hông mong muốn trên tiêu hóa (đầy bụng, tiêu chảy) – Dùng nhiều lần/ngày

35. 25 Ức chế DPP-4 Sitaglipitin Vildagliptin Saxagliptin Linagliptin – Tăng tiết insulin (phụ thuộc glucose) – Giảm tiết glucagon (phụ thuộc glucose) – Không gây tụt đường huyết – Dung nạp tốt – Hiệu quả giảm HbA1C ở mức trung bình – Phù mạch/mày đay – Viêm tụy Chủ vận GLP-1 Exenatid Liraglutid -Tăng tiết insulin (phụ thuộc glucose) – Giảm tiết glucagon (phụ thuộc glucose) – Làm chậm thời gian tháo rỗng dạ dày – Tăng cảm giác no – Không gây tụt đường huyết – Giảm cân – Có thể tăng cườngchức năng, hối lượng tế bào beta – Giảm biến cố tim mạch – TDKMM trên đườngtiêu hóa (nôn, buồn nôn) – Viêm tụy cấp – Xuất hiệu u tuyến giáp tăng sản tế bào C, u tuyến giáp thể tủy trên độc vật – Dạng tiêm cần đào tạo để sử dụng Insulin – Tăng hấp thu glucose – Giảm tạo glucose ở gan – Hiệu quả rộng rãi – Không bị giới hạn hiệu quả (tác dụng phụ thuộc liều dùng về mặt lí thuyết) – Giảm nguy c mắc bệnh lí mạch máu nhỏ (UKPDS) – Tụt đườnghuyết – Tăng cân – Kích hoạt phân bào – Dạng tiêm cần đào tạo để sử dụng

36. 26 CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Bệnh án hồi cứu của bệnh nhân THA mắc èm ĐTĐ typ 2 (bệnh nhân mới được chẩn đoán hoặc bệnh nhân đã có tiền sử bệnh) được quản lý, bắt đầu lập sổ điều trị ngoại trú trong khoảng thời gian từ 01/01/2016 đến 30/12/2016 tại phòng khám bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Th . 3.2. TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN 3.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn. Bệnh án của bệnh nhân được bác sĩ chẩn đoán xác định là THA có èm ĐTĐ typ 2 và chỉ định điều trị ngoại trú bằng thuốc THA và ĐTĐ. Bệnh án của bệnh nhân đã có tiền sử bệnh tiếp tục được điều trị. Bệnh nhân được thăm hám lâm sàng toàn diện, làm các xét nghiệm, thăm d chức năng thường quy (đường huyết tĩnh mạch lúc đói, HbA1c, cholesterol toàn phần, triglycerid, HDL- cholesterol, LDL-cholesterol, ASAT, ALAT, creatinin, ure máu). 3.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân < 18 tuổi. Phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú. 3.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu. Nghiên cứu mô tả cắt ngang dựa trên thông tin thu thập từ bệnh án. Cỡ mẫu: 251 Quy trình nghiên cứu: Tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu, bệnh nhân được khám lâm sàng, đo huyết áp theo đúng hướng dẫn và làm các xét nghiệm sinh hóa máu lúc đói (nồng độ glucose, HbA1c, lipid, enzym gan, creatinin, ure). Thông tin bệnh nhân và các kết quả xét nghiệm thu thập theo mẫu phiếu thu thập thông tin (phụ lục).

37. 27 3.4. CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ 3.4.1. Khảo sát đặc điểm của bệnh nhân THA – Đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu: – Tuổi, giới tính. – Phân loại giai đoạn THA. – Chức năng thận của bệnh nhân. 3.4.2. Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị THA ở bệnh nhân ĐTĐ. – Các thuốc điều trị THA cho người bệnh ĐTĐ. – Các phác đồ điều trị và sự phù hợp với Hướng dẫn – Sử dụng thuốc ở bệnh nhân có suy giảm chức năng thận – Tư ng tác thuốc (số tư ng tác trung bình/đ n, tỷ lệ đ n có tư ng tác, số tư ng tác có ý nghĩa lâm sàng, tỷ lệ đ n có tư ng tác có ý nghĩa lâm sàng, tư ng tác thường gặp giữa thuốc điều trị THA). 3.5. CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ Kết hợp các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả điều trị trên đối tượng bệnh nhân THA, ĐTĐ để đưa ra tiêu chuẩn chung nhất cho đối tượng THA mắc èm ĐTĐ. Chẩn đoán THA theo hướng dẫn “Chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp” (ban hành kèm theo quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31 tháng 08 năm 2010 của bộ trưởng Bộ y tế). Tăng huyết áp là khi huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trư ng ≥ 90 mmHg

38. 28 Tăng Huyết Áp: HATT≥ 140 / 90 mmHg Bảng 3.1. Định Nghĩa và Phân độ THA  Chẩn đoán ĐTĐ Dựa vào khuyến cáo “Chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết – chuyển hóa” được ban hành kèm theo Quyết định số 3879/QĐ-BYT ngày 30 tháng 09 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế. Theo hướng dẫn này, chẩn đoán ĐTĐ được dựa theo các tiêu chuẩn WHO, IDF-2012 (Bộ Y tế, 2014). Mức glucose huyết tư ng lúc đói ≥ 7,0 mmol/l (≥126 mg/dl). Hoặc: Mức glucose huyết tư ng ≥ 11,1 mmol/l (200 mg/dl) ở thời điểm 2 giờ sau nghiệm pháp dung nạp glucose bằng đường uống. Hoặc: HbA1c ≥ 6,5% (48 mmol/mol theo Liên đoàn Sinh hóa Lâm sàng Quốc tế- IFCC). Hoặc: Có các triệu chứng của đái tháo đường (lâm sàng); mức glucose huyết tư ng ở thời điểm bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l (200 mg/dl).  Những điểm cần lưu ý Nếu chẩn đoán dựa vào glucose huyết tư ng lúc đói và/hoặc nghiệm pháp dung nạp glucose bằng đường uống, thì phải làm hai lần vào hai ngày khác nhau. HA Tâm Thu HA Tâm Trư ng Tối ưu <120 và <80 Bình thường** 120-129 và/hoặc 80-84 Bình thường cao** 130-139 và/hoặc 85-89 THA độ 1 140-159 và/hoặc 90-99 THA độ 2 160-179 và/hoặc 100-109 THA độ 3 ≥180 và/hoặc ≥110 THA Tâm Thu đ n độc ≥140 và <90

41. 31 Phân loại mức độ suy thận theo khuyến cáo của hội thận học Hoa Kỳ. Bệnh nhân có suy thận: hiệu chỉnh liều các thuốc điều trị theo chức năng thận được đánh giá theo thông tin từ nhà sản xuất biệt dược gốc. Bảng 3.3. Phân loại mức độ suy thận theo hội thận học Hoa Kỳ (Czock D.,2003) Giai đoạn suy thận Độ thanh thải creatinin (ml/phút) Đặc điểm Bình thường 120 Clcr bình thường Nguy c cao ≥ 90 Clcr bình thường, có yếu tố nguy c cho bệnh nhân (THA, ĐTĐ, tuổi già, tiền sử gia đình) Giai đoạn 1 ≥ 90 Clcr bình thường, có tổn thư ng thận (xuất hiện protein niệu) Giai đoạn 2 60 – 89 Clcr giảm nhẹ, có tổn thư ng thận Giai đoạn 3 30 – 59 Clcr giảm trung bình Giai đoạn 4 15 – 29 Clcr giảm nặng Giai đoạn 5 < 15 Suy thận hoàn toàn, cần lọc máu hoặc điều trị thay thế thận.  C sở đánh giá tư ng tác thuốc trong quá trình điều trị Xác định tư ng tác thuốc – thuốc trong quá trình điều trị: Đ n thuốc được duyệt bằng trang web chúng tôi Khi phát hiện được tư ng tác xuất hiện trong đ n, tiến hành ghi nhận mức độ của tư ng tác và phân loại tư ng tác có ý nghĩa lâm sàng. Trang web chúng tôi xếp những tư ng tác ở mức độ chống chỉ định hay nghiêm trọng là những tư ng tác có ý nghĩa lâm sàng.

42. 32 3.6. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU Số liệu được lưu trữ và xử lý bằng phần mềm exel 2010. Thống kê mô tả: Các biến số phân hạng được biểu diễn bằng tỷ lệ %. Các biến số liên tục phân phối chuẩn được biểu diễn bằng giá trị giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn (TB ± SD). Biến số liên tục phân phối không chuẩn được biểu diễn bằng trung vị và khoảng tứ phân vị. Công thức tính cỡ mẫu: Sự khác biệt được coi là có ý nghĩa thống kê nếu p < 0,05.

44. 34 Trong đó, độ tuổi từ 51 – 70 chiếm tỉ lệ cao ở cả 2 giới. Số bệnh nhân trên 60 tuổi chiếm 75%. Đáng chú ý là độ tuổi trên 60 tuổi mới là yếu tố nguy c của bệnh THA theo khuyến cáo của các tổ chức y tế thế giới, tuy nhiên bệnh nhân ở độ tuổi từ 51 – 60 chiếm tỷ lệ khá cao trong mẫu khảo sát (gần bằng tỷ lệ bệnh nhân độ tuổi 61 – 70). Bệnh nhân dưới 30 tuổi chỉ chiếm 0,13%. Hình 4.1. Phân bố theo tuổi và giới tính  Phân độ THA Căn cứ theo hướng dẫn chẩn đoán của BYT, tiến hành phân độ THA trên 251 bệnh nhân, kết quả được trình bày trong hình 3.1. Trong 251 bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu có gần một nữa số bệnh nhân được chẩn đoán THA độ 1, 22,7% bệnh nhân chưa THA hoặc THA độ 1, đặc biệt số bệnh nhân THA độ 3 chiếm tỷ lệ tư ng đối cao 19,12%. Đa số mẫu nghiên cứu là những bệnh nhân được điều trị THA từ trước. 45 17 124 3030 7 0 20 40 60 80 100 120 140 Nữ Nam Dưới 60t 60-80t Trên 80t

45. 35 Bảng 4.2. Phân bố bệnh nhân theo phân loại huyết áp Chẩn đoán TTHA THA độ I THA độ II THA độ III Số bệnh nhân 57 117 116 19,1 Tỷ lệ 22,7 46,6 11,6 19,1 Hình 4.2. Phân bố bệnh nhân theo phân loại huyết áp  Chức năng thận của bệnh nhân Đánh giá chức năng thận của bệnh nhân dựa vào độ thanh thải creatinin và phân loại suy thận theo hội thận học Hoa Kỳ, ghi nhận kết quả trên các bệnh nhân còn lại thu được kết quả sau: Bảng 4.3. Đặc điểm chức năng thận của bệnh nhân Giai đoạn suy thận Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Bình thường 3 1,2 Nguy c cao và giai đoạn 1 33 13,1 Giai đoạn 2 108 43 Giai đoạn 3 52 20,7 Giai đoạn 4 5 2 Không phân loại được 50 20 Tổng n 251 22.7% 46.6% 11.6% 19.1% TTHA THA độ I THA độ II THA độ III

47. 37 Bảng 4.4. Các thuốc dùng trong điều trị THA NHÓM THUỐC HOẠT CHẤT DẠNG BÀO CHẾ HÀM LƯỢNG SỐ BỆNH NHÂN PHẦN TRĂM (%) Ức Chế Men Chuyển (43%) Enaplapril Viên nén 5 mg: 10 mg 78 31 Imidapril Viên nén 5 mg: 10 mg 17 6,7 Peridopril Arginine Viên nén 5 mg 10 3,9 Captopril Viên nén 25 mg 1 0,2 Ức chế thụ thể Angiotensin (43%) Ibersartan Viên nén 150 mg 25 10 Telmisartan Viên nén 40 mg 18 7,2 Losartan Viên nén 25 mg 66 26,3 Chẹn kênh Ca (47%) Amlodipin Viên nang 5 mg 63 25,1` Nifedipin Viên PTKD/ viên nang 10 mg 55 21,9 Chẹn Beta (18,7%) Bisoprolol Viên nén 2,5 mg 39 15,5 Metoprolol Viên nang PTKD 50 mg:100 mg 8 3 Lợi Tiểu (21,5%) Spironolactol Viên nén 25 mg:50 mg 19 7,6 Idapamid Viên nén 1,25 mg 7 2,7 Furosemid Viên nén 20 mg 28 11 Furosemid + Spironolactol Viên nén 40 mg 15 5,9 Nhận xét Hai nhóm thuốc là chẹn kênh canxi và ức chế men chuyển được chỉ định nhiều nhất với tỷ lệ là 43% cho cả hai nhóm thuốc. Điều này hợp lí vì đây là nhóm thuốc chỉ định bắt buộc đối với bệnh nhân THA có kèm ĐTĐ. Nhóm thuốc lợi tiểu và chẹn beta được sử dụng ít nhất có tỷ lệ lần lượt là 21,5% và 18,7% số bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu.

48. 38 Trong nhóm ức chế men chuyển, thuốc được sử dụng nhiều nhất là Enaplapril, chiểm tỷ lệ 31%. Nhóm ức chế thụ thể có nhiều loại thuốc được lựa chọn với tần số ít chênh lệch h n, nhưng đa số vẫn ưu tiên chọn lựa Losartan với tỷ lệ chiểm 26,3%. Ngoài ra, hai thuốc Nifedipin và Bisoprolol lần lượt thuộc 2 nhóm Chẹn kênh Ca và Chẹn Beta cũng được ưu tiên lựa chọn trong đa số các phác đồ phối hợp thuốc.  Lựa chọn thuốc điều trị THA Bảng 4.5. Sử dụng phác đồ điều trị THA Phác đồ Số trƣờng hợp Tỷ lệ % Đ n trị liệu 114 45,4 Đa trị liệu 137 54,6 Tổng 251 100 Nhận xét Phác đồ đa trị liệu và đ n trị liệu có tỷ lệ tư ng đối gần bằng nhau.  Sử dụng thuốc trong phác đồ đơn trị liệu Bảng 4.6. Các nhóm thuốc được sử dụng trong phác đồ đ n trị liệu THUỐC SỐ TRƯỜNG HỢP TỶ LỆ % Chẹn Calci 19 16,6 Chẹn Beta 4 1,5 Ức chế men chuyển 43 36,7 Chẹn thụ thể Angiotensin 41 35 Lợi tiểu 7 6,1 Tổng 114 100 Nhận xét Trong phác đồ đ n trị liệu, nhóm ức chế men chuyển được sử dụng với tỉ lệ cao nhất khoảng 37%, kế tiếp là nhóm ức chế thụ thể 35% và Chẹn Calci 16,6% Thuốc ức chế men chuyển, ức chế thụ thể. Hình 4.4. Các nhóm thuốc được sử dụng trong phác đồ đ n trị liệu 75% 17% 2% 6% UCMC Chẹn Ca Chẹn Beta Lợi tiểu

49. 39  Sử dụng thuốc trong phác đồ đa trị liệu Bảng 4.7. Các kiểu phối hợp thuốc hạ huyết áp Thuốc Số trƣờng hợp Tỷ lệ % 2 thuốc Chẹn Beta + ức chế men chuyển 7 5,1 Chẹn Beta + ức chế thụ thể 10 7,2 Ức chế men chuyển + Chẹn Calci 27 19,7 Ức chế men chuyển + lợi tiểu 11 8 Ức chế thụ thể + lợi tiểu 5 3,6 Ức chế thụ thể + Chẹn Calci 26 18,9 Chẹn Calci + lợi tiểu 7 5,1 3 thuốc Chẹn Beta + ức chế thụ thể + lợi tiểu 2 1,4 Chẹn Beta + ức chế men chuyển + lợi tiểu 2 1,4 Chẹn Beta + ức chế thụ thể + Chẹn Calci 9 6,5 Chẹn Beta + ức chế men chuyển + Chẹn Calci 7 5,1 Ức chế men chuyển + Chẹn Calci + lợi tiểu 7 5,1 Ức chế men chuyển + Chẹn Calci + ức chế thụ thể 3 2,1 Ức chế men chuyển + Chẹn Beta + ức chế thụ thể 2 1,4 4 thuốc Chẹn B + ức chế thụ thể + Chẹn Calci + lợi tiểu 4 2,9 Chẹn B + ức chế men chuyển + Chẹn Calci + lợi tiểu 1 0,7 Tổng 137 100

50. 40  Nhận xét Có 67% bệnh nhân sử dụng phối hợp 2 thuốc. Trong đó, được sử dụng nhiều nhất là phác đồ gồm có ức chế men chuyển kết hợp với chẹn calci, chiếm tỉ lệ 19,7% và phác đồ ức chế thụ thể + Chẹn Calci chiếm 18,9%. Các kiểu phối hợp còn lại chiếm tỉ lệ nhỏ. Có khoảng 3,6% bệnh nhân cần phải sử dụng kết hợp cả 4 nhóm thuốc. 4.1.3. Phân Tích Lựa Chọn Thuốc Và Phác Đồ Điều Trị THA Từ kết quả nghiên cứu trên, căn cứ theo Hướng dẫn của Bộ Y tế về cách lựa chọn thuốc điều trị THA cho bệnh nhân ĐTĐ và hướng dẫn phối hợp các thuốc điều trị tăng huyết áp, đưa ra tỷ lệ lựa chọn phù hợp và chưa phù hợp theo Hướng dẫn được trình bày ở bảng 4.8 Bảng 4.8. Tỷ lệ lựa chọn thuốc huyết áp cho bệnh nhân ĐTĐ căn cứ theo Hướng dẫn điều trị của Bộ Y tế Lựa chọn thuốc Số BN Tỷ lệ % Phù hợp với Hướng dẫn Ức chế men chuyển 43 19,70 Ức chế thụ thể 41 7,20 Ức chế men chuyển / ức chế thụ thể + chẹn canxi/LT không thiazid 85 32,3 Tổng 169 67,3 Không phù hợp Hướng dẫn Phác đồ có LT thiazid (Bệnh nhân suy thận) 15 2 Phác đồ có chẹn beta 43 31 Lựa chọn khác Chẹn canxi 19 7,6 UCMC + UCTT 5 2 Tổng 82 32,7 Nhận xét: Theo thống kê cho thấy, số bệnh nhân được chỉ định phác đồ điều trị phù hợp với khuyến cáo của BYT là 169 chiếm 67,3%, số còn lại được chỉ định phác đồ không phù hợp và có trường hợp chống chỉ định của BYT.

54. 44 4.3. TƢƠNG TÁC THUỐC GẶP TRONG MẪU NGHIÊN CỨU Tư ng tác thuốc là một vấn đề được quan tâm hiện nay, đối với công tác dược bệnh viện đây được xem như một vấn đề quan tâm hàng đầu. Việc chú ý tư ng tác thuốc có thể làm tăng tác dụng điều trị đem lại lợi ích cho bệnh nhân nhưng cũng có những tư ng tác thuốc gây hại. Đem lại tác dụng phụ không mong muốn, nặng h n là những tư ng tác có ý nghĩa lâm sàng. Đối với bệnh nhân ĐTĐ có THA, hả năng suy thận cao, những tư ng tác làm tăng hàng lượng, gây độc tính rất nguy hiểm đối với các bệnh nhân này. Bảng 4.13. Tư ng tác trong phối hợp thuốc điều trị THA và ĐTĐ Stt Mức độ tư ng tác Kiểu phối hợp Tần suất Tỷ lệ 1 Nghiêm trọng Ức chế men chuyển + ức chế thụ thể 5 2 2 Nghiêm trọng Clopidogel + omeprazol/ esomeprazol 41 16,3 3 Trung Bình Atorvastatin + clopidogel 20 7,9 4 Trung Bình Insulin + ức chế thụ thể 20 7,9 5 Trung Bình Insullin + ức chế men chuyển 68 27,1 6 Trung Bình Insullin + lợi tiểu 34 13,5 7 Trung Bình Insullin + chẹn Beta 31 12,4 Tổng 219 87,3 Nhận xét: Số tư ng tác có ý nghĩa lâm sàng: 46 (18,3%) Số tư ng tác trung bình: 173 ( 68,9%) Có tư ng đối nhiều tư ng tác giữa các thuốc điều trị ĐTĐ và THA gặp trong mẫu nghiên cứu nhưng chủ yếu là các tư ng tác ở mức độ trung bình xếp vào tư ng tác hông có ý nghĩa lâm sàng. Số lượt tư ng tác là 219, chiếm 87,3% số đ n thuốc, trung bình một đ n thuốc có 0,87 tư ng tác. Trong đó có 46 tư ng tác có ý nghĩa lâm

55. 45 sàng cần được chú ý và điều chỉnh. Để có thể hiểu rõ h n về tư ng tác thuốc gặp trong mẫu nghiên cứu, tổng hợp các tư ng tác có ý nghĩa lâm sàng và các tư ng tác thường gặp giữa thuốc điều trị THA và ĐTĐ cùng hậu quả của các tư ng tác này. Bảng 4.14. Tư ng tác có ý nghĩa lâm sàng và thường gặp giữa thuốc điều trị THA, ĐTĐ Các phối hợp có tƣơng tác Hậu quả của tƣơng tác Mức độ Lƣợt tƣơng tác Tư ng tác có ý nghĩa lâm sàng Clopidogel + omeprazol/ esomeprazol Giảm tác dụng bảo vệ tim mạch của clopidogel. Nghiêm trọng 41 Losartan + enaplapril Tăng nguy c có hại như hạ huyết áp, ngất xỉu, tăng ali máu, suy thận cấp… Nghiêm trọng 3 Pedidopril + losartan Tăng nguy c có hại như hạ huyết áp, ngất xỉu, tăng ali máu, suy thận cấp… Nghiêm trọng 2 Tư ng tác thường gặp giữa thuốc ĐTĐ và THA ĐTĐ và ức chế men chuyển Tăng nguy c hạ đường huyết Trung bình 68 ĐTĐ và chẹn beta giao cảm Làm hạ đường huyết hoặc tăng đường huyết, giảm triệu chứng của hạ đường huyết Trung bình 31 ĐTĐ và lợi tiểu Làm rối loạn kiểm soát đường huyết sau ăn hoặc có thể tăng nguy c tăng đường huyết, tăng nhu cầu insulin Trung bình 34

56. 46 Nhận xét: Chú ý nhất là 46 tư ng tác ở mức độ nghiêm trọng, đó là sự phối hợp giữa losartan + enaplapril; perindopril – losartan, clopidogel + omeprazol/ esomeprazol. Những tư ng tác này có ý nghĩa lâm sàng. Trong quá trình thống ê các tư ng tác thuốc, nhận thấy có 3 nhóm thuốc huyết áp được sử dụng trong mẫu nghiên cứu là lợi tiểu (2 thuốc lợi tiểu thiazid, 1 thuốc lợi tiểu quai), chẹn beta giao cảm (2 thuốc), ức chế men chuyển (3 thuốc) đều có tư ng tác với 5 thuốc điều trị đái tháo đường. Tổng cộng có 133 tư ng tác giữa thuốc điều trị THA và thuốc ĐTĐ.

58. 48 thường quan tâm chăm sóc sức khỏe và có ý thức tự giác đi hám bệnh định ì h n so với nam giới. Kết quả nghiên cứu này cao h n so với kết quả nghiên cứu của Võ Thị Hồng Phượng (2010); Trần Đạo Phong và cộng tác viên (2013) nhưng lại khác với kết quả nghiên cứu của Đinh Thị Thu Ngân tại bệnh viện Đa hoa trung ư ng Thái Nguyên với tỷ lệ nam nữ tư ng đư ng nhau 45,3% nam giới và 54,7% nữ giới (Đinh Thị Thu Ngân, 2013). Chỉ có nghiên cứu của Đoàn Thị Thu Hư ng là có ết quả tư ng tự , là tỷ lệ nữ cao h n nhiều sao với nam giới, gấp 2 lần (Đoàn Thị Thu Hư ng, 2015). Dù chênh lệch tỷ lệ với các nghiên cứu trong nước nhưng ết quả lại tư ng ứng với nghiên cứu tại Mỹ, tỷ lệ ĐTĐ đối với nữ cao gấp 3 – 4 lần so với nam. J. Maria và cộng sự đã cho ết quả nghiên cứu lại Nhật bản và Ấn Độ thì tỷ lệ nam mắc bệnh này cao h n nữ. Sự khác nhau này có thể là do tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu, hoặc cũng có thể do thay đổi về độ tuổi, về điều kiện sống và khu vực địa lý. Theo WHO năm 2000, số liệu được lấy từ một số nước trên thế giới, tần suất mắc bệnh đái tháo đường tăng theo tuổi. Trước 60 tuổi, tần suất mắc bệnh ở nam giới cao h n nữ giới một ít, sau 60 tuổi, tần suất mắc bệnh ở nữ giới cao h n ở nam giới (Snyder RW. Abd Berns JS, 2004). Các bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu đa phần là mắc bệnh được một vài năm, thậm chí một số bệnh nhân mắc bệnh trên 10 năm. Do đây là hai bệnh mạn tính, h n nữa các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, y tế ngày càng phát triển làm cho tuổi thọ trung bình của người dân tăng lên cùng với sự ra đời của nhiều loại thuốc đặc hiệu điều trị 2 bệnh này nên thời gian người bệnh sống cùng bệnh tật được kéo dài và chất lượng sống nâng cao h n so với trước đây. 5.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng  Độ THA Về phân độ giai đoạn tăng huyết áp, tỷ lệ bệnh nhân THA giai đoạn 1 (46,6%) cao h n tỷ lệ bệnh nhân THA giai đoạn 2, 3 ( 20,7%). Kết quả khác biệt so với kết quả thu được của Võ Thị Hồng Phượng với tỷ lệ bệnh nhân THA giai đoạn 2 (59,62%) cao h n so với THA giai đoạn 1 (40,38%) của

59. 49 Nguyễn Hồng S n có tỷ lệ bệnh nhân THA giai đoạn 2 (56,92%) cao h n THA giai đoạn 1 (43,08%) (Nguyễn Hồng S n, 2012, Võ Thị Hồng Phượng, 2010). Nguyên nhân là do bệnh nhân trong các nghiên cứu trên là bệnh nhân điều trị nội trú nên bệnh thường ở giai đoạn muộn h n hoặc nghiêm trọng h n so với bệnh nhân điều trị ngoại trú trong mẫu nghiên cứu. Chỉ tiêu chon mẫu nghiên cứu là những bệnh nhân ngoại trú, đa số các bệnh nhân là những trường hợp chưa có biến chứng hoặc đã có biến chứng và đã được điều trị nội trú, nên thường có chẩn đoán huyết áp là tiền tăng huyết áp hoặc THA độ 1. Một số ít là THA độ 2,3.  Chức năng thận Chức năng thận của bệnh nhân là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc sử dụng thuốc. Đặc biệt với những bệnh nhân được lựa chọn trong mẫu nghiên cứu, nhận thấy sự cần thiết của việc xem xét độ suy thận cũng như mức lọc cầu thận, nhằm lựa chọn thuốc hoặc phối hợp thuốc thích hợp, đem đến hiệu quả điều trị cao và đồng thời không làm suy giảm chức năng thận của bệnh nhân. Trên bệnh nhân ĐTĐ có THA nguy c suy thận được đặt lên hàng đầu, thận là c quan quan trọng, mỗi thận được chứa hàng triệu tiểu cầu thận được cấu tạo bởi mạch máy nhỏ hoạt động như túi lọc, loại bỏ các chất độc hại và giữ lại các chất cần thiết. Ở người bình thường, protein sẽ không qua màng lọc mà được giữ lại trong c thể và không xuất hiện ở nước tiểu. Bệnh nhân ĐTĐ với đường huyết tăng cao trong máu sẽ làm tổn thư ng màng lọc cầu thận, điều này khiến protein qua được màng lọc, xuất hiện trong nước tiểu. Bệnh THA cũng là một nguyên nhân làm nặng thêm tổn thư ng màng lọc, vì áp suất tạo áp lực lên màng lọc, khiến tổn thư ng mạng thêm. Tổn thư ng thận khiến việc đào thải thuốc bị suy yếu, nên khi sử dụng thuốc đ n trị liệu hay phối hợp thuốc trong đa trị liệu ở bệnh nhân THA có ĐTĐ cần phải lưu ý, sự thải trừ thuốc ở những bệnh nhân này suy giảm, dẫn đến tích lũy thuốc, tăng nguy c độc tính. Trong nghiên cứu, tỷ lệ bệnh nhân suy thận giai đoạn 2 chiếm tỷ lệ chủ yếu (43%). Bệnh nhân suy thận giai đoạn 3 và 4 chiếm trên 22,7%, một tỷ lệ tư ng đối lớn, đây là những bệnh nhân cần chú ý khi sử dụng thuốc đặc biệt là những thuốc thải trừ qua thận.

60. 50 5.2. ĐẶC ĐIỂM LỰA CHỌN THUỐC THA 5.2.1. Thống kê từng nhóm thuốc Trong ba thập kỷ qua, bằng chứng khoa học cho thấy việc kiểm soát huyết áp tối ưu làm giảm rõ rệt tỷ suất và bệnh suất tim mạch. Bất chấp những bằng chứng mạnh mẽ về lợi ích của việc hạ huyết áp, kiểm soát huyết áp trên những bệnh nhân điều trị tăng huyết áp vẫn chưa được tối ưu hóa trên thế giới. Mặc dù hiện nay thuốc điều trị tăng huyết áp rất phong phú với nhiều nhóm dược lý và hoạt chất khác nhau. Hiện nay, có nhiều nhóm thuốc điều trị THA với nhiều hoạt chất, hàm lượng cũng như cách dùng hác nhau, mỗi loại đều có tác dụng là giảm huyết áp nhưng c chế và mức độ hác nhau. Để làm tăng hiệu quả điều trị, nhiều bệnh nhân được chỉ định sử dụng phối hợp hai hay nhiều nhóm thuốc khác nhau. Việc phối hợp hay sử dụng đ n trị liệu thuốc THA tùy thuộc vào mức độ bệnh của bệnh nhân, các xét nghiệm cận lâm sàng, các bệnh kèm theo, bên cạnh đó c n có sự ảnh hưởng của tuổi, cân nặng, bệnh kèm theo. Do vậy, việc đưa ra quyết định lựa chọn điều trị phụ hợp là vô cùng quan trọng và cần thiết. Trong nghiên cứu, thống kê các chỉ định điều trị và đã có những đánh giá s bộ. Bệnh nhân sử dụng nhóm chẹn kênh canxi chiếm tỷ lệ cao nhất (47%), tiếp đến là nhóm ức chế men chuyển (47%) và nhóm ức chế thụ thể (47%), hai nhóm chẹn beta giao cảm và lợi tiểu chiểm tỷ lệ rất thấp. Kết quả thấp h n với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hồng S n với tỷ lệ sử dụng thuốc chẹn kênh canxi là 68,24%, thuốc ức chế men chuyển là 64,62%, riêng nhóm ức chế thụ thể nghiên cứu có tỷ lệ sử dụng cao h n hẳn là 15,39% (Hội Tim Mạch Việt Nam, 2015). Lựa chọn thuốc THA cho bệnh nhân ĐTĐ có hoặc không có suy thận. Bệnh nhân trong nghiên cứu vừa tăng huyết áp vừa mắc đái tháo đường, đã có rất nhiều nghiên cứu lớn có quy mô tại cái nước phát triển, châu lục. Nhằm đưa ra những khuyến cáo cần thiết việc lựa chọn nhóm thuốc THA cho người ĐTĐ. Nhằm bàn luận sâu h n về vấn đề này cần thực hiện nghiên cứu các đề tài lớn tư ng tự trên thế giới để có cái nhìn hách quan và đưa ra những nhận xét phù hợp h n.

61. 51 5.2.2. Kết quả khảo phối hợp thuốc THA Dựa vào các nghiên cứu thấy được khuyến cáo của BYT trong chỉ định thuốc THA cho người ĐTĐ là hợp lý. Việc sử dụng ưu tiên hai nhóm ức chế men chuyển và ức chế thụ thể được nghiên cứu và chứng thực qua những nghiên cứu tầm vóc quốc tế, bên cạnh đó ết quả thống kê cho thấy có các trường hợp lựa chọn thuốc cho bệnh nhân trong nghiên cứu của mình chưa phù hợp với khuyến cáo của BYT. Lợi tiểu thiazid và chẹn beta hông được khuyến cáo sử dụng cho đối tượng bệnh nhân này. Tuy nhiên một tỷ lệ lớn bệnh nhân (40,2%) được chỉ định điều trị tăng huyết áp không phù hợp với khuyến cáo, trong đó chủ yếu là chỉ định điều trị THA bằng nhóm chẹn kênh canxi, tiếp đến là chỉ định thuốc lợi tiểu thiazid cho bệnh nhân đái tháo đường. Nguyên nhân có thể do thuốc chẹn kênh canxi là một thuốc điều trị THA phổ biến, hiệu quả, an toàn, giá thành rẻ, nguồn cung cấp tư ng đối ổn định nên được các bác sĩ ưa sử dụng. Nhóm ức chế men chuyển cũng được sử dụng với tỷ lệ há cao, điều này hoàn toàn phù hợp với hướng dẫn điều trị của Bộ Y tế. Nhóm ức chế thụ thể cũng đã được ưu tiên sử dụng. Về phác đồ điều trị THA, chủ yếu bệnh nhân được sử dụng phác đồ đa trị liệu (54,6%), tiếp đến là phác đồ phối hợp 2 thuốc (37,45%), phác đồ phối hợp 3 thuốc (12,75%), phác đồ 4 thuốc chỉ chiếm 2%. Phác đồ 1 thuốc chiếm đa số vì trong mẫu nghiên cứu đa phần là tăng huyết áp độ 1. Tuy nhiên theo khuyến cáo của JNC VII thì h n 2/3 bệnh nhân THA cần phải phối hợp ≥ 2 thuốc hạ huyết áp từ các nhóm thuốc khác nhau để kiểm soát huyết áp (JNC 8, 2014). Do đó liệu pháp điều trị kết hợp thuốc nên được chú trọng h n nữa trong điều trị THA ở bệnh nhân THA mắc èm ĐTĐ do phối hợp nhiều loại thuốc là biện pháp tốt nhất để đạt kết quả tốt, lâu dài và hạn chế được các tác dụng phụ. Kết quả nghiên cứu này cho kết quả tư ng đư ng rất sát với một nghiên cứu được tiến hành ở Canada nhằm mục đích mô tả mô hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2. Theo đó, bệnh nhân được sử dụng phác đồ đ n trị liệu với tỷ lệ lớn nhất (47,0%), tiếp đến là phác đồ phối hợp 2 thuốc (34,8%), phác đồ phối hợp 3 thuốc (12,3%) và phác đồ phối hợp 4 thuốc (5,5%) (Lipska KJ. Et al, 2011).

Bạn đang xem bài viết Thực Đơn Dành Cho Người Bệnh Đái Tháo Đường trên website Quatangmenard.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!