Top 14 # Bài Hát Tập Thể Dục Lớp 1 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Quatangmenard.com

Giáo Án Giáo Dục Thể Chất Chủ Đề Bài Tập Thể Dục Lớp 1

Giáo án Giáo dục thể chất chương trình GDPT 2018

Giáo án môn GDTC theo chương trình mới

Lưu ý: Nội dung có chứa các ký tự đặc biệt, mời bạn tải file về để xem đầy đủ nội dung

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: GIÁO DỤC THỂ CHẤT LỚP 1 CHỦ ĐỀ: BÀI TẬP THỂ DỤC BÀI 2. ĐỘNG TÁC CHÂN VÀ ĐỘNG TÁC VẶN MÌNHI. Mục tiêu bài học – TRÒ CHƠI CHUYỂN BÓNG

1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

– Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

2.1. Năng lực chung:

– Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

2. Về năng lực:

2.2. Năng lực đặc thù:

– Tự chủ và tự học: Tự xem trước động tác chân và động tác vặn mình của bài thể dục trong sách giáo khoa, lập kế hoạch và thực hiện động tác chân và động tác vặn mình trong bài học.

– Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các trò chơi.

3. Địa điểm – phương tiện

– NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

– Phương tiện:

– NL vận động cơ bản: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được động tác chân và động tác vặn mình trong bài thể dục.

– Địa điểm: Sân trường

III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

+ Giáo viên chuẩn bị: Kế hoạch bài dạy, trang phụ thể thao, khăn và bóng để phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao, hoa tay tự làm.

1. Tiến trình dạy học

– Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

– Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp.

– Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,…

– Chơi trò chơi khởi động: Bịp mắt trốn tìm

* Kiến thức.

TTCB: Đứng nghiêm

– N1: Hai tay chống hông, đồng thời kiễng gót hai chân.

– N2: Hạ gót hai chân, khuỵu hai gối, vỗ hai tay trước ngực.

– N3:Trở về tư thế như N1

– N4: Nhịp 4 về TTCB

– Nhịp 5,6,7,8 thực iện giống nhịp 1,2,3,4

b, Động tác: Văn mình

TTCB: Đứng nghiêm

– N1: Bước chân trái sang ngang, hai tay dang ngang bàn tay sấp

– N2: Vặn mình sang trái, tay phải vỗ vào tay trái

– N3:Trở về tư thế như N1

– N4: Nhịp 4 về TTCB

– Nhịp 5,6,7,8 thực iện giống nhịp 1,2,3,4

– Tổ chức tập luyện đồng loạt.

– Tổ chức tập luyện theo tổ nhóm

– Tổ chức tập luyện theo cặp đôi

* Tập thi đua trình diễn giữa các tổ 3. Kết thúc

– Thả lỏng cơ toàn thân.

-Trò chơi: Chim bay cò bay

b. Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

– Ưu điểm, hạn chế cần khắc phục.

c. Vận dụng: Qua bài học HS vận dụng bài tập thể dục vào buổi sáng để rèn luyện sức khỏe và chơi trò chơi cùng các bạn trong giờ ra chơi.

Gv nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

– Gv HD học sinh khởi động.

– GV hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho HS chơi

– GV nêu tên động tác chân và động tác vặn mình, HS quan sát tranh.

– Gọi 2 Hs quan sát tranh và tập trước lớp.

– QS GV tập mẫu kết hợp phân tích động tác..

– GV hô – HS tập theo Gv.

– Gv quan sát, sửa sai cho HS.

– Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

– GV cho 2 HS quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp để tập luyện.

– GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

– GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS.

– Giáo viên di chuyển và quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện

* Có thể kết hợp với âm nhạc nhằm tạo sự hưng phấn, tích cực hơn cho HS trong giờ học

– GV điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân

– Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

– VN thực hiện lại bài tập: tập hợp hàng dọc, dàn hàng đứng nghiêm, nghỉ cho người thân xem.

!Lời Bài Hát Tập Thể Dục Xuân Mai, Karaoke, Mp3

Lời bài hát Tập Thể Dục do nhạc sĩ Minh Trang viết, là bài hát dành cho thiếu nhi và được các em rất yêu thích vì ca từ vui vẻ, sôi động. Các giáo viên mầm non thường lựa chọn bài tập thể dục là nền nhạc cho các em vừa hát hò vừa vận động thể dục hàng ngày. Với nhịp điệu sôi động, các em nhỏ sẽ có những giờ phút hoạt động và ca hát vui vẻ với bài hát này.

Lời bài hát Tập Thể Dục

Video Tập Thể Dục Xuân Mai Tập Thể Dục Karaoke Tải Video Và MP3 Bài Hát Tập Thể Dục TẠI ĐÂY

( Hướng dẫn tải video và MP3 Tập Thể Dục: Vào Link trên, xong bấm Get Link, kéo chuột xuống dưới, Lựa chọn định dạng tải về như Video, MP3, AUDIO, WEBM)

Lời Bài Hát Tập Thể Dục

Cô dạy em, bài thể dục buổi sáng1 2 3 4… Hít thở, hít thở, hít thởTay đưa cao lên trời, tay dang ngang bờ vaiTay song song trước mặt, buông thả hai tay1 2 3 4… Hít mạnh, thở ra, hít mạnh, thở ra.

Loi bai hat Tap The Duc, Lời bài hát Tập Thể Dục Xuân Mai, Karaoke, MP3

Nội dung lời bài hát Tập Thể Dục được viết khá ngắn gọn, miêu tả lại các hoạt động thể dục thể thao buổi sáng của các bé như hít thở, đưa tay lên cao, đưa tay dang ngang… Các bậc phụ huynh, giáo viên có thể cùng con em mình hoạt động ngoài trời hay cùng các bé học ca hát, vừa kết hợp vui chơi, vừa cùng bé rèn luyện sức khỏe.

Trong các bài hát thiếu nhi thì ngoài bài tập thể dục buổi sáng, bài Thằng Cuội cũng được rất nhiều các em nhỏ yêu thích. Lời bài hát Thằng Cuội chắc hẳn đều in hằn trong tâm trí của tất cả mọi người vì tuổi thơ ai cũng thích nghe những câu chuyện về thằng cuội, chị Hằng, gốc đa to… Mọi người có thể tải lời bài hát Thằng Cuội về để ngân nga theo giai điệu bài hát một cách chính xác nhất.

https://thuthuat.taimienphi.vn/loi-bai-hat-tap-the-duc-32336n.aspx Khi nhắc đến Mỹ Tâm không thể không nhắc đến bài hát Biết khi nào gặp lại. Lời bài hát Biết khi nào găp lại được viết bởi nhạc sĩ đa tài Khắc Hưng. Qua lời bài hát Biết khi nào găp lại tác giả đã đưa người nghe đến một câu chuyện tình dang dở, không trọn vẹn và nỗi lòng da diết của người con gái, chắc chắn sẽ khiến người nghe thổn thức.

Bài Giảng Thể Dục Lớp 8

Em hãy cho ví dụ về nhóm bài tập rèn luyện phản ứng nhanh?

Vd1.Khi đang chạy bình thường, khi nghe tiếng còi thì chạy ngược lại hoặc nhanh hơn.

Vd2. Xuất phát nhiều tư thế khác nhau ( mặt hướng chạy -xuất phát, vai hướng chạy –xuất phát, lưng hướng chạy-xuất phát.)

Vd3. Một số trò chơi đã học lớp 6,7 ( Cướp cờ, .)

Ngoài ra như: Tập đá cầu, đánh bóng bàn, cầu lông, bóng đá, bóng chuyền .

,,PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI LỘCTRƯỜNG THCS KIM ĐỒNGGIÁO ÁN THỂ DỤC LỚP 8MỘT SỐ HƯỚNG DẪN TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC NHANHMỘT SỐ HIỂU BIẾT CẦN THIẾT.PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC NHANH.MỘT SỐ HIỂU BIẾT CẦN THIẾTKhái niệm sức chúng tôi 1: Khi có một người nào đó đuổi ta chạy, thì ta phải cố hết sức chạy.Đó chính là sức chúng tôi 2: Khi đi, đôi khi ta phải đi với tốc độ nhanh cho kịp giờ, đó chính là cần phải có sức nhanh.Vậy sức nhanh là gì?Sức nhanh là năng lực thực hiện nhiệm vụ vận động với thời gian ngắn nhất.I. MỘT SỐ HIỂU BIẾT CẦN THIẾT2. Hình thức cơ bản của sức nhanh.a. Phản ứng chúng tôi hãy nêu ví dụ về phản ứng nhanh?Vd1.Chạy theo hiệu lệnh (đang chạy nghe tiếng còi thì dừng lại, hoặc chạy ngược lại)Vd2. Trong chạy nhanh khi nghe hiệu lệnh thì xuất phát chạy về trước.Vd 3. Khi chạy xe bất ngờ có người qua đường, thì thắng (phanh) gấp để tránh.b. Tần số động tác.Em hãy nêu ví dụ về tần số động tác?Vd1. Số bước chạy trong 1 giây.Vd 2.Số lần bước đi trong 1 phút.Vd 3. Số lần tâng cầu, nhảy dây trong 10s,15s,20sI. MỘT SỐ HIỂU BIẾT CẦN THIẾT2. Hình thức cơ bản của sức nhanh.c. Động tác đơn chúng tôi hãy nêu vd về động tác đơn nhanh.Vd1. Trong đấu võ, đấu kiếm,.xuất đòn nhanh.Vd2. Khi bị ngã lập tức đưa tay chống.d. Sức mạnh tốc độ.Em hãy cho ví dụ về sức mạnh tốc độ?Vd. Đạp chân vào bàn đạp khi xuất phát, đạp chân khi chạy tăng tốc sau xuất pháte. Sức bền tốc độ.Em hãy cho ví dụ về sức bền tốc độ?Vd. Khi gắng sức chạy 10-20m cuối trước khi về đích. II. PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC NHANHNhóm bài tập rèn luyện phản ứng chúng tôi hãy cho ví dụ về nhóm bài tập rèn luyện phản ứng nhanh?Vd1.Khi đang chạy bình thường, khi nghe tiếng còi thì chạy ngược lại hoặc nhanh hơn.Vd2. Xuất phát nhiều tư thế khác nhau ( mặt hướng chạy -xuất phát, vai hướng chạy --xuất phát, lưng hướng chạy-xuất phát..)Vd3. Một số trò chơi đã học lớp 6,7 ( Cướp cờ,.)Ngoài ra như: Tập đá cầu, đánh bóng bàn, cầu lông, bóng đá, bóng chuyền.II. PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC NHANH2. Nhóm bài tập rèn luyện tần số động tác.Em hãy cho ví dụ về nhóm bài tập rèn luyện tần số đông tác?Vd1. Chạy nhanh di chuyển trong 5s, 10s, 20s,Vd2. Nhảy dây nhanh trong 10s, 15s, 20s,Vd3. Chạy nhanh cự li 15m, 20m, 30m,II. PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC NHANH3. Nhóm bài tập rèn luyện đông tác đơn chúng tôi hãy nêu ví dụ về nhóm bài tập rèn luyện đông tác đơn nhanh?Vd1. Bật nhảy nhanh.Vd2. Gập thân ném bóng nhanh.Vd3. Nằm chống đẩy.Vd4. Ngồi xuống đưng lên nhanhII. PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC NHANH4. Nhóm bài tập rèn luyện sức manh tốc độ.Em hãy nêu ví dụ về nhóm bài tập rèn luyện sức mạnh tốc độ?Vd1. Xuất phát sau đó chạy tăng tốc 5m, 10m, 15m, 20m,Vd2. Chạy đạp sau.Vd3. Bật cao, bật xa, bật 3 bước, 5 bướcII. PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC NHANH5. Nhóm bài tập rèn luyện sức bền tốc độ.Em hãy nêu ví dụ về nhóm bài tập rèn luyện sức bền tốc độ?Vd1. Chạy nhanh 60m, 80m, 100m,. cố gắng chạy với tốc độ nhanh nhất ở 10-20m cuối.Vd2. Tập chạy nhanh dần tốc độ.,,TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC THẦY CÔ & CÁC EM SỨC KHỎEKÍNH CHÚC

Giáo Án Thể Dục Lớp 6 Tuần 1

– Biết được một số kiến thức, kĩ năng để tập luyện giữ gìn sức khoẻ, nâng cao thể lực.

– Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự giác tập luyện thể dục thể thao (TDTT), giữ gìn vệ sinh.

– Có sự tăng tiến về thể lực, thi đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể (RLTT) và thể hiện khả năng của bản thân về TDTT.

– Biết vận dụng ở mức nhất định những điều đã học vào nếp sinh hoạt ở trường và ngoài nhà trường

– Nắm được Mục tiêu, nội dung của chương trình TD6.

– Thực hiện đúng theo sự hướng dẫn, giảng dạy của giáo viên.

– Nghiêm túc trong tập luyện, không đùa giởn, không gây mất trật tự trong giờ tập, không gây mất đoàn kết nội bộ. Phối hợp tốt với tất cả thành viên trong lớp

II/. Địa điểm – Phương tiện:

1. Địa điểm: Sân trường THPT VHH Bắc.

Phương tiện: Giáo án, phấn

Tuần 1 - tiết 1 Ngày soạn: 10/08/2010 Bài: - MỤC TIÊU, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH THỂ DỤC LỚP 6 (TÓM TẮT) - LỢI ÍCH, TÁC DỤNG CỦA THỂ DỤC THỂ THAO (MỤC 1, MỤC 2) - BIÊN CHẾ TỔ CHỨC TẬP LUYỆN, CHỌN CÁN SỰ VÀ MỘT SỐ QUI ĐỊNH KHI HỌC TẬP BỘ MÔN I/. Mục tiêu, yêu cầu: 1. Mục tiêu: - Biết được một số kiến thức, kĩ năng để tập luyện giữ gìn sức khoẻ, nâng cao thể lực. - Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự giác tập luyện thể dục thể thao (TDTT), giữ gìn vệ sinh. - Có sự tăng tiến về thể lực, thi đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể (RLTT) và thể hiện khả năng của bản thân về TDTT. - Biết vận dụng ở mức nhất định những điều đã học vào nếp sinh hoạt ở trường và ngoài nhà trường...... 2. Yêu cầu: - Nắm được Mục tiêu, nội dung của chương trình TD6. - Thực hiện đúng theo sự hướng dẫn, giảng dạy của giáo viên. - Nghiêm túc trong tập luyện, không đùa giởn, không gây mất trật tự trong giờ tập, không gây mất đoàn kết nội bộ. Phối hợp tốt với tất cả thành viên trong lớp...... II/. Địa điểm - Phương tiện: Địa điểm: Sân trường THPT VHH Bắc. Phương tiện: Giáo án, phấn... III/. Thời gian: 45 phút IV/. Nội dung & Phương pháp lên lớp: Phần & Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức I. Mở đầu: 1. Nhận lớp điểm danh. 2. Phổ biến mục tiêu, yêu cầu bài học. 5 p X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X GV II. Cơ bản: 1. Mục tiêu, nội dung chương trình Thể dục lớp 6. * Mục tiêu: - Biết được một số kiến thức, kĩ năng cơ bản để tập luyện giữ gìn sức khoẻ, nâng cao thể lực. - Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự giác tập luyện thể dục thể thao (TDTT), giữ gìn vệ sinh. - Có sự tăng tiến về thể lực, thi đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể (RLTT) và thể hiện khả năng của bản thân về TDTT. - Biết vận dụng ở mức nhất định những điều đã học vào nếp sinh hoạt ở trường và ngoài nhà trường...... * Nội dung: - Lí thuyết chung - Đội hình đội ngũ - Bài thể dục phát triển chung - Chạy nhanh - Chạy bền - Bật, nhảy - Môn thể thao tự chọn - Ôn tập, kiểm tra, dự phòng - Kiểm tra tiêu chuẩn RLTT. 2. Lợi ích tác dụng của TDTT. * Lợi ích góp phần giáo dục hình thành nhân cách học sinh. - Cái quí nhất của mỗi con người là sức khoẻ và trí tuệ. Có sức khoẻ tốt sẽ tạo điều kiện cho trí tuệ phát triển được tốt hơn và ngược lại. Luyện tập tốt TDTT sẽ giúp cho học sinh (HS) có được sức khoẻ tốt, từ đó học tập các môn học và tham gia các hoạt động ở nhà trường đạt hiệu quả cao hơn, điều đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục để các em trở thành những con người có ích cho xã hội. - Khi tham gia các hoạt động TDTT đòi hỏi HS phải có tính kỉ luật cao, tinh thần và trách nhiệm trước tập thể, tác phong nhanh nhẹn, sự cố gắng, tính thật thà, trung thực,...chính là tác dụng góp phần giáo dục đạo đức và hình thành nhân cách cho HS. - Tập luyện TDTT thường xuyên, có kế hoạch giúp cho các em có một nếp sống lành mạnh, vui tươi, học tập và làm việc khoa học. - Tập luyện TDTT có tác dụng phòng chống, chữa bệnh và phát triển các tố chất thể lực của cơ thể như sức nhanh, sức mạnh, sức bền, sự khéo léo. * Tác dụng của TDTT đến cơ thể. - Tập luyện TDTT thường xuyên, đúng phương pháp khoa học sẽ lám cho cơ phát triển, thể hiện ở sức nhanh, sức bền, độ đàn hồi và linh hoạt của cơ tăng lên. - Tập luyện TDTT lám cho xương tiếp thu máu được đầy đủ hơn, các tế bào xương phát triển nhanh và trẻ lâu, xương dày lên, cứng và dai hơn, khả năng chống đở tăng lên. - Tập luyện TDTT làm cho cơ, xương phát triển tạo ra vẻ đẹp và dáng đi khoẻ mạnh của con người. - Tập luyện TDTT sẽ làm cho tim khoẻ lên, sự vận chuyển máu của hệ mạch đi nuôi cơ thể và thải các chất cặn bả ra ngoài được thực hiện nhanh hơn, nhờ vậy khí huyết được lưu thông người tập ăn ngon, ngủ tốt, học tốt, điều đó chứng tỏ rằng sức khoẻ được tăng lên. - Nhờ tập luyện TDTT thường xuyên lồng ngực và phổi nở ra, các cơ làm chức năng hô hấp được khoẻ và độ đàn hồi tăng. Khả năng của các cơ, xương tham gia vào hoạt động hô hấp cũng linh hoạt hơn. Nhờ vậy lượng trao đổi khí ở phổi tăng, làm cho máu giàu ôxi hơn, sức khoẻ được tăng lên. TDTT có nhiều lợi ích và tác dụng kì diệu lắm, những điều nêu trên chỉ là một phần nhỏ. Chính vì vậy ngay khi mới thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, nay là Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hồ Chủ Tịch đã kêu gọi toàn dân tập thể dục. Trong bài "Sức khoẻ và thể dục" (đăng trên báo cứu quốc, số 199, ngày 27/03/1946), Người viết : "Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khoẻ mới làm thành công. Mỗi một người dân yếu ớt, tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khoẻ tức là cả nước mạnh khoẻ. Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của một người yêu nước. Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ ai cũng nên làm và ai cũng làm được. Mỗi ngày lúc ngủ dậy, tập một ít thể dục. Ngày nào cũng tập thì khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khoẻ. Bộ Giáo dục có Nha Thể dục, mục đích là để khuyên và dạy cho đồng bào tập thể dục, đặng giữ gìn và bồi đắp sức khoẻ. Dân cường thì quốc thịnh. Tôi mong đồng bào ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi, ngày nào cũng tập". 30 p 2t 8t 6t 8t 6t 10t 12t 8t 4t X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X GV X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X GV III. Kết thúc: 1. Củng cố bài học. 2. Nhận xét buổi học. 3. Giới thiệu bài học tiết sau. 4. Xuống lớp. X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X GV VHH Bắc: ngày....... /........ / ............. Người duyệt Ng ười soạn: Nguyễn Thanh Tùng Huỳnh Ngọc Phong