Top 6 # Bảng Tiêu Chuẩn Tăng Cân Ở Trẻ Sơ Sinh Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Quatangmenard.com

Tiêu Chuẩn Tăng Cân Ở Trẻ Sơ Sinh

Mẹ có thể dễ dàng theo dõi việc tăng cân ở trẻ sơ sinh và so sánh với số liệu chuẩn từ Tổ Chức Y tế Thế Giới (WHO). Tuy nhiên, không phải tất cả các trường hợp cân nặng của trẻ sơ sinh giảm sút đều là dấu hiệu của vấn đề sức khỏe. Vậy đâu là tiêu chuẩn tăng cân của trẻ sơ sinh?

Trẻ sơ sinh tăng cân như thế nào?

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), sự tăng trưởng của các bé sơ sinh bú mẹ được xem là bình thường thông qua các tiêu chí sau:

Trẻ sơ sinh giảm cân sau sinh có bất thường?

Thông thường, sau khi sinh, cân nặng của trẻ sơ sinh sẽ giảm xuống chút ít như một cơ chế tự động giúp con thích nghi với quá trình bú sữa mẹ.

Khi nào thì trẻ sơ sinh tăng cân quá nhanh?

Tham khảo chuẩn cân nặng trung bình của trẻ từ 1 – 12 tháng tuổi sau để biết khi nào con tăng cân quá nhanh:

1 – 3 tháng tuổi: cân nặng trung bình cần tăng là 700g – 800g

4 – 6 tháng tuổi: cân nặng trung bình cần tăng mỗi tháng là 500g – 600g

7 – 8 tháng tuổi: cân nặng trung bình cần tăng mối tháng dao động nhiều hay ít hơn một chút so với 400g.

9 – 12 tháng tuổi: cân nặng trung bình cần tăng mỗi tháng khoảng 300g – 350g

Nếu cân nặng của trẻ sơ sinh mãi vẫn không có sự biến chuyển, mẹ nên chú ý. Đây có thể là dấu hiệu cảnh báo về sức khỏe của bé. Mẹ nên đưa bé đến bệnh viện kiểm tra để điều trị dứt điểm. Ngoài ra, mẹ cũng có thể áp dụng những cách sau để giúp bé cưng cải thiện cân nặng:

Cho bé bú đúng cách : Với bé sơ sinh, sữa là nguồn dinh dưỡng duy nhất. Cho bé bú đầy đủ, đúng cách sẽ giúp bé bổ sung năng lượng cần thiết cho sự phát triển của mình. Các bé mới sinh nên được cho bú mỗi 2-3h/ lần. Khi bé lớn hơn, khoảng cách giữa các cử bú có thể kéo dài hơn.

Theo bác sĩ Nguyễn Phước Mỹ Linh từ bệnh viện Nhi Đồng 1,

Bé sơ sinh cần được cho bú liên tục mỗi 2-3 tiếng/lần

Khuyến khích bé vận động nhiều hơn: Vì càng vận động nhiều, bé càng nhanh đói hơn. Hệ tiêu hóa cũng sẽ làm việc hiệu quả hơn.

Tóm lại, việc tăng cân ở trẻ sơ sinh nhanh hay chậm còn tùy thuộc nhiều yếu tố. Tuy nhiên, nếu cân nặng của trẻ liên tục “dậm chân tại chỗ” trong một thời gian dài, mẹ nên đưa bé đi khám sức khỏe để tìm ra nguyên nhân cũng như biện pháp xử lý phù hợp.

Tiêu Chuẩn Tăng Cân Của Trẻ Sơ Sinh

Quá trình tăng cân ở trẻ sơ sinh không phải bé nào cũng giống nhau

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), sự tăng trưởng của các bé sơ sinh bú mẹ được xem là bình thường thông qua các tiêu chí sau:

Cân nặng của trẻ sơ sinh giảm từ 5-10% trong tuần đầu tiên và nhanh chóng tăng đều trong những tuần sau đó.

Bé sơ sinh có thể tăng từ 1-1,2kg/ tháng trong 3 tháng đầu. Càng về sau, cân nặng của bé sẽ càng tăng chậm, khoảng 600gr/tháng trong giai đoạn từ 4-6 tháng và khoảng 300-400gr trong giai đoạn sau đó.

Trẻ 4 tháng tuổi có cân nặng tăng gấp 2 lần so với lúc mới sinh

Trong vòng 12 tháng, chiều dài của trẻ có thể tăng 1,5 lần và chu vi vòng đầu tăng 11cm

Tuy nhiên, những thông số trên chỉ mang tính tham khảo thôi. Vì mỗi bé sẽ có một nhịp độ phát triển khác triển khác nhau nên tốc độ tăng cân của trẻ sơ sinh cũng không thể giống nhau hoàn toàn được.

Nếu cân nặng của trẻ sơ sinh mãi vẫn không có sự biến chuyển, mẹ nên chú ý. Đây có thể là dấu hiệu cảnh báo về sức khỏe của bé. Mẹ nên đưa bé đến bệnh viện kiểm tra để điều trị dứt điểm.

Ngoài ra, mẹ cũng có thể áp dụng những cách sau để giúp bé cưng cải thiện cân nặng.

Giúp bé ngủ ngon: Mẹ có biết lúc ngủ cũng chính là lúc trẻ sơ sinh lớn lên? Vì khi bé ngủ, tuyến yên sẽ tiết hormone giúp bé phát triển chiều cao cũng như cân nặng. Vì vậy, trong giai đoạn này, bé cưng cần ngủ rất nhiều, có thể lên tới 20 tiếng/ngày. Bên cạnh việc làm trẻ khó chịu, ngủ không đủ giấc còn ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của trẻ.Cho bé bú đúng cách :ới bé sơ sinh, sữa là nguồn dinh dưỡng duy nhất. Cho bé bú đầy đủ, đúng cách sẽ giúp bé bổ sung năng lượng cần thiết cho sự phát triển của mình.

Bé sơ sinh cần được cho bú liên tục mỗi 2-3 tiếng/lần

Ăn dặm đúng cách, bé tăng cân tốt hơn: Khi bước sang tháng thứ 6, nhu cầu dinh dưỡng của trẻ sẽ tăng lên. Mẹ nên tập cho bé ăn dặm để bổ sung nguồn dinh dưỡng khác ngoài sữa mẹ, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho sự phát triển của trẻ trong giai đoạn này.

Khuyến khích bé vận động nhiều hơn: Vì càng vận động nhiều, bé càng nhanh đói hơn. Hệ tiêu hóa cũng sẽ làm việc hiệu quả hơn.

Massage cho trẻ sơ sinh: Không chỉ giúp bé thư giãn và dễ ngủ hơn, thường xuyên massage cho bé sơ sinh cũng có tác dụng thúc đẩy hoạt động của hệ tiêu hóa. Bé không gặp vấn đề về tiêu hóa, cân nặng cũng tăng nhanh hơnTóm lại, việc tăng cân ở trẻ sơ sinh nhanh hay chậm còn tùy thuộc nhiều yếu tố. Tuy nhiên, nếu cân nặng của trẻ liên tục “dậm chân tại chỗ” trong một thời gian dài, mẹ nên đưa bé đi khám sức khỏe để tìm ra nguyên nhân cũng như biện pháp xử lý phù hợp.

Mức Tiêu Chuẩn Cân Nặng Của Trẻ Sơ Sinh

Bảng tiêu chuẩn cân nặng của trẻ sơ sinh

Từ lúc sinh ra, trẻ cần được theo giỏi sự phát triển về cân nặng và chiều cao một cách chặt chẽ. Việc theo dõi sẽ giúp cho các bậc cha mẹ biết được sự phát triển của bé có bình thường hay không, từ đó các bà mẹ mới có chế độ chăm sóc dinh dưỡng tốt nhất cho bé.

Bảng tiêu chuẩn cân nặng của trẻ sơ sinh:

Lưu ý:

Khi đo trọng lượng của bé sơ sinh cần trừ đi trọng lượng của quần áo và tã ( khoảng 200 – 400 gram).

Nên đo trọng lượng cho bé khi bé đi tiểu hoặc đã đi đại tiện.

Nên cân mỗi tháng một lần.

Tiêu chuẩn trẻ sơ sinh sau một tháng

Hầu hết trẻ sau khi sinh do bú ít, bị mất nước qua da và thở cộng với bài tiết nước tiểu và phân cho nên trong 2 – 4 ngày sau khi sinh, bé sẽ có biểu hiện sút cân, đó gọi là sút cân sinh lý. Nhưng lượng giảm sút không quá 300 gram. Từ ngày thứ 4, 5 trở đi trẻ bắt đầu phục hồi và tăng cân.

Sau khi phục hồi trọng lượng cân nặng của trẻ cũng tăng dần theo thời gian với chế độ ăn, khi tròn một tháng tiêu chuẩn cân nặng của trẻ sẽ tăng 600 – 800 gram hay 1000 gram.

Sau 1 tháng với chế độ ăn khác nhau bé sẽ tăng từ 1 – 2 kg tùy theo sự phát triển thể trạng của từng trẻ. Làm sao để mẹ có thể đảm bảo tiêu chuẩn của trẻ được tốt nhất và khi trẻ 3 tháng tuổi nặng bao nhiêu kg?

Bí quyết đảm bảo tiêu chuẩn cân nặng cho trẻ sơ sinh

Khi bé mới sinh ra, các bà mẹ cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng của bé bằng một thực đơn đa dạng cho bé. Đồng thời cần theo dõi sức khỏe, sức đề kháng cũng như hệ tiêu hóa để đảm bảo mang lại sự hấp thụ đều và tốt nhất.

Khi bé được 6 tháng tuổi, mẹ nên tập cho bé ăn dặm để cung cấp các chất dinh dưỡng và bổ sung một số khoáng chất bổ sung cho sự phát triển của bé. Bé cần có chế độ ăn đa dạng và đáp ứng nhu cầu cơ thể. Có nhiều bà mẹ thắc mắc bé 6 tháng tuổi ăn dặm mấy bữa 1 ngày và trẻ 6 tháng ăn được những gì?

Ngoài ra, bé nên tiếp tục bú sữa mẹ đến 24 tháng tuổi, có nhiều bà mẹ cho rằng khi bé đã ăn dặm được là bé có thể cai sữa, nhưng ăn dặm chỉ là cung cấp thêm các dinh dưỡng cho bé chứ không thể nào thay thế sữa mẹ hoàn toàn.

Tiêu chuẩn cân nặng của trẻ sơ sinh rất quan trọng đối với các bậc phụ huynh. Vì giai đoạn này sẽ quyết định sự phát triển của bé, nên các ông bố bà mẹ phải hết sức quan tâm đến chế độ dinh dưỡng và tiêu chuẩn cân nặng của trẻ sơ sinh. Hãy quan sát từ khi bé sơ sinh cho tới bảng chiều cao cân nặng của trẻ trên 10 tuổi để giúp bé kịp thời bổ sung đủ dinh dưỡng trong cơ thể.

Cân Nặng Của Trẻ Sơ Sinh( Mới Sinh ) Bao Nhiêu Là Đạt Tiêu Chuẩn ?

Với những bậc cha mẹ nuôi con, thì cân nặng chiều cao của trẻ mới sinh ( mới đẻ ) khi ra đời luôn quan trọng với con cái, nhưng đối với trẻ sơ sinh cũng cần đạt tiêu chuẩn, chính vì vậy bài viết này sẽ nói rõ về độ chuẩn của cân nặng với trẻ sơ sinh.

1. Trẻ sơ sinh phát triển cân nặng như thế nào là đạt độ chuẩn

Với sự phát triển của trẻ sơ sinh, bé phát triển , sức khỏe tốt. Thì theo tiêu chuẩn của tổ chức ý tế thế giới WTO thì với những trẻ được sinh đủ tuần ( từ 37 – 40 tuần) khi mới sinh ra sẽ có trọng lượng từ 2.5 đến 4kg. Chiều dài của bé cũng dao động từ 50 đến 53 cm. Những bé mà sinh đủ tháng sẽ có chiều cao hơn so với những bé bị thiếu tháng.

Đối với những bé mà sinh ra nhẹ cân, nhưng mà bé vẫn khỏe mạnh bình thường thì các bậc cha mẹ cũng không nên lo lắng quá. Bạn hãy cứ chăm sóc, và nghe theo những phương pháp của bác sĩ, sẽ cải thiện được chiều cao cân nặng của bé.

Bảng cân tiêu chuẩn trẻ sơ sinh ( bé gái từ 0 – 12 tháng )

Đối với bất kì đứa trẻ nào khi mới sinh ra đời cũng sẽ giảm 7 đến 10 % trọng lượng cơ thể. Đó chỉ là quá trình khi ra đời trẻ bị mất nước như đi tiểu, ra phân su, nên các mẹ cũng không nên lo lắng quá nhiều. Các mẹ chỉ cần cho bé bú đầy đủ, thì sau 1 đến 2 tuần bé sẽ lấy lại được trọng lượng cơ thể

Ở tháng đầu tiên, từ lúc trẻ bắt đầu sinh ra, thì trẻ tăng cân rất nhanh, mỗi ngày tăng đến 30gr, tốc độ chiều cao trong một tháng đầu tăng từ 2.54 đến 3.8 cm.

Khi trẻ qua thời gian, thì đến tháng thứ 6 thì có cân nặng gấp đôi với lúc mới sinh ra đời.

Trong thời gian 1 năm, từ 1 đến 12 tháng, theo nghiên cứu thì bé trai sẽ có tốc độ phát triển nhanh hơn các bé gái. Và năm đầu tiên thì hầu hết các bé có sự phát triển nhanh. Trong 6 tháng đầu bé có thể tăng 2.5 cm , và tăng 1.5 cm trong 6 tháng tiếp theo.

3. Những yếu tố ảnh hưởng đến cân nặng của trẻ mới sinh

Những bé mà có cha mẹ cao to, thì những đứa bé đó sẽ có chiều cao, cân nặng sẽ hơn so với những cha mẹ nhỏ con, thấp bé. Chính vì vậy, thể trạng của cha mẹ cũng quyết định đến cân nặng chiều cao của trẻ.

Giới tính: Bé trai khi sinh ra thường có cân nặng hơn so với bé gái.

Đối với những bà mẹ mà mang thai đôi, hoặc 3, thì không gian bụng phải chia ra, nên cân nặng của những bé sinh đôi, sinh ba cũng nhẹ hơn so với những bé được sinh bình thường.

Trong quá trình mang thai, thì quá trình bổ xung dinh dưỡng mang thai là điều rât quan trọng với các bé, nếu như các mẹ ăn uống , bổ xung dinh dưỡng, ngủ nghỉ tốt, Thì các bé khi sinh ra sẽ nặng hơn so với những sản phụ ăn uống ít, dinh dưỡng nghèo nàn khi mang thai.

Trong quá trình mang thai mà các bà mẹ sử dụng những chất kích thích, uống rượu bia, cà phê thì cũng ảnh hưởng đến trí não, chiều cao cân nặng của trẻ.

Với những thông tin trên, hi vọng các mẹ sẽ bổ xung dinh dưỡng hợp lý cho bé , để bé có thể phát triển thể chất, cũng như trí não, chiều cao của trẻ.