Top 6 # Kỹ Thuật Tập Gym Cho Người Mới Tập Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Quatangmenard.com

Giáo Án Bài Tập Cho Người Mới Tập Gym Đúng Kỹ Thuật Không Bị Chấn Thương

Trong quá trình tập luyện bạn sẽ thường được những người đi trước nhắc là dùng “60% sức” hoặc “80% sức”. Điều đó có nghĩa là nhắc bạn đến mức tạ mà bạn cần phải tập. Số % sức tương ứng với khối lượng của tạ. 60% sức tương ứng với mức tạ là 60kg, tương tự như thế thì 80% sức chính là 80kg.

Đối với các bài tập gym nữ cho người mới bắt đầu, thì các bạn cũng cần phải tìm hiểu thêm bài viết nữ tập tạ tay bao nhiêu kg để có mức tạ phù hợp với mình nhất

Số bạn nâng tạ cùng 1 hạng cân. Ví dụ 50/15 Reps nghĩa là bạn cần phải nâng 15 lần mức tạ 50kg.

Còn đối với những bạn mà không có thời gian đến phòng tập để tập tạ thì có thể tham khảo cách tập cơ bắp tay không cần tạ, để thân hình bạn rất cân đối, săn chắc.

Chính là số lần bạn thực hiện được reps. Ví dụ 50kg/10 reps/4 hiệp nghĩa là bạn nâng tạ 50kg với với 4 hiệp, mỗi hiệp 10 cái.

Để có được sức thực hiện những lần nâng tạ, những bài tập này thì các bạn cũng phải bổ sung thêm whey đều đặn hàng ngày cho mình.

Là thời gian nghỉ 2 hiệp trên cùng 1 hạng cân

Là thời gian để bạn chuyển sang bài khác, nhóm cơ khác.

Các bài tập cho người mới tập gym

Để có được các bài tập cho người mới tập gym thì trước tiên bạn phải biết được trong tập gym gồm những nhóm cơ nào, từ đó sẽ có các bài tập cho từng nhóm cơ đó.

Các bài tập cho người mới tập gym theo từng nhóm cơ có kèm video

Lịch tập gym giảm cân cho nam, nữ và cho người gầy

Ngoài việc nắm được các bài tập cho người mới tập gym ở bên trên thì các bạn cũng cần phải biết lịch tập gym giảm tại nhà, lịch tập gym giảm cân, tăng cơ cho nam nữ thì mới đạt được kết quả tốt nhất.

Mong rằng với những thông tin hướng dẫn tập gym đúng cách ở trên các bạn đã có được những bài tập cho người mới tập gym, cũng như lịch trình tập gym phù hợp bản thân của mình nhất.

Plank Là Gì? Hướng Dẫn Tập Plank Đúng Kỹ Thuật Cho Người Mới

Plank là gì?

Plank là bài tập thể dục hỗ trợ giảm mỡ bụng rất hiệu quả bằng cách giữ thăng bằng cơ thể ở trên cao. Với bài tập Plank, toàn bộ cơ thể của bạn được đốt cháy lượng calo tương đối lớn, hơn hẳn các bài tập bụng truyền thống như Crunches, gập bụng. Theo đánh giá của HLV thể hình, bài tập Plank gồm các động tác rất đơn giản, dễ tập luyện và được thực hiện trong thời gian ngắn (từ 30 giây đến 3 phút và tăng dần tùy theo khả năng của mỗi người).

– Tập Plank giúp giảm mỡ bụng cực kỳ hiệu quả.

– Plank giúp tăng cường sức mạnh cốt lõi, giảm nguy cơ chấn thương lưng và cột sống.

– Tăng quá trình trao đổi chất tổng thể.

– Cải thiện tư thế, tăng khả năng giữ thăng bằng.

– Giúp ổn định não bộ, điều trị lo âu và căng thẳng.

Hướng dẫn bài tập Plank đúng cách.

Theo các chuyên gia, bài tập Plank là bài tập cực kỳ tốt cho vùng bụng, giúp tăng sức bền cơ bụng, cơ tay, cơ đùi rất hiệu quả. Tập Plank đúng cách sẽ giúp cơ thể đạt được mọi lợi ích được chia sẻ ở trên. Bài tập Plank chuẩn, đúng kỹ thuật cần được thực hiện theo các bước cụ thể như sau:

– Bắt đầu quỳ gối xuống thảm Yoga đã trải sẵn trên sàn nhà. Đưa người về phía trước, chống 2 tay xuống thảm tập, đồng thời nâng 2 đầu gối lên, kiễng 2 mũi chân chạm sàn. Siết chặt cơ bụng, giữ hông, lưng, vai, gót chân tạo thành một đường thẳng.

– Hít thở đều, giữ nguyên tư thế này trong 30-60 giây hoặc hơn tùy vào khả năng của mỗi người.

Lỗi sai khi tập Plank cần chú ý.

Plank là bài tập khá đơn giản, dễ tập luyện theo. Mặc dù vậy, trong quá trình Plank nhiều bạn vẫn mắc phải những lỗi cơ bản như sau:

– Để tư thế cánh tay sai.

Khi tập Plank, bạn cần cố gắng để cánh tay càng vuông góc với sàn nhà càng tốt, đây là yêu cầu cơ bản của bài tập này. Tuy nhiên, khá nhiều bạn mới bắt đầu tập luyện lại không chú ý thường để cánh tay choãi ra ngoài khiến khả năng giữ thăng bằng cơ thể bị suy giảm, dễ gây chấn thương trong khi tập luyện.

– Tư thế mông bị sai.

Trong quá trình tập Plank, lỗi sai bị nhiều người mắc phải nhất là tư thế mông không chuẩn. Bạn cần lưu ý khi Plank tránh mắc phải lỗi sai về tư thế mông như sau:

+ Nâng mông quá cao. Thực tế, khi Plank mọi người thường có xu hướng đẩy mông lên bởi nó tạo cảm giác dễ chịu cho người tập, tuy nhiên điều này lại khiến cơ bụng không được kích hoạt tối đa, dẫn đến kết quả tập luyện bị suy giảm.

+ Hạ mông quá thấp. Việc hạ mống quá thấp sẽ khiến bụng gần mặt sàn hơn nên cơ bụng không thể hoạt động, khả năng đốt cháy mỡ bụng sẽ giảm đi đáng kể. Ngoài ra, hạ mông quá thấp sẽ khiến cột sống bị võng xuống, làm cho cột sống và lưng dưới bị đau.

Các bài tập biến thể từ Plank.

Ngoài bài tập Plank cơ bản đã được hướng dẫn tập luyện đúng cách ở trên, HLV thể hình khuyên bạn nên áp dụng thêm các bài tập biến thể của Plank nhằm nâng cao hiệu quả tập luyện tốt nhất. Tiếp tục bài viết này, chúng tôi xin hướng dẫn cho bạn một số bài tập biến thể của Plank giúp bạn nhanh chóng đạt được mục tiêu tập luyện. Các bài tập này gồm có:

1. Plank cao.

– Bạn trong tư thế chống đẩy, 2 bàn tay chống dưới sàn nhà, cánh tay duỗi thẳng, mắt hướng về phía trước, từ cổ đến chân tạo thành một đường thẳng.

– Chống 2 mũi chân xuống sàn để làm trụ chân, hóp bụng lại, kiểm soát nhịp thở đều, giữ nguyên tư thế này càng lâu càng tốt.

– Bạn bắt đầu trong tư thế nằm nghiêng sang bên phải, sử dụng khuỷu tay phải để làm trụ sao cho khuỷu tay đặt xuống góc với sàn nhà, tay trái chống vào cạnh sườn.

– Nâng hông lên cao để tạo thành một đường thẳng từ vai đến mắt cá chân.

– Giữ tư thế này càng lâu càng tốt sau đó đổi sang bên còn lại.

– Ngồi trên sàn, đặt 2 ở đằng sau sao cho mũi bàn tay hướng vào người, 2 chân duỗi thẳng.

– Dùng sức của cơ tay sau đẩy người lên cao thẳng tay.

– Hạ người xuống và lặp lại động tác.

– Bạn bắt đầu trong tư thế Plank cơ bản, 2 chân khép vào nhau, giữ thân người trên cố định, cơ bụng căng cứng.

– Nhảy 2 chân bằng cách nhảy rộng ra rồi nhảy ngược lại càng nhanh càng tốt.

– Thực hiện động tác khoảng 30 lần nhảy.

5. Plank trên bóng tập Yoga.

– Bạn trong tư thế quỳ gối trên thảm, đổ người về bóng tập Yoga, 2 khuỷu tay chống giữa bóng.

– Nâng gối và nâng thân người lên, 2 chân duỗi thẳng, sử dụng 2 mũi chân làm trụ.

– Lúc này, cổ, lưng, thân tạo thành một đường thẳng, hít thở đều.

– Giữ động tác này ít nhất 30 giây hoặc nhiều hơn tùy vào khả năng của mỗi người.

Bài viết này có hữu ích?

Average rating 0 / 5. Vote count: 0

No votes so far! Be the first to rate this post.

As you found this post useful…

Follow us on social media!

5 Bước Giúp Bạn Nữ Biết Cách Tập Barbell Squat Đúng Kỹ Thuật

Barbell (hay tạ đòn) là thanh tạ dài 1,2 mét (4 feet) và nặng khoảng 20kg (45lbs) có thể lắp thêm các bánh tạ hai bên. Đây là loại dụng cụ mà tất cả các phòng gym trên thế giới đều trang bị bởi vì tính linh hoạt và sự tiện lợi của nó. Mọi người có thể sử dụng barbell (tạ đòn) cho nhiều bài tập khác nhau, ví dụ như squats, deadlift, bench press hay overhead press.

Chúng ta có thể hiểu đơn giản đây là động tác đứng lên ngồi xuống tự nhiên của cơ thể và hiểu sâu hơn thì squat là một chuyển động đa khớp (compound movement). Chuyển động đa khớp là chuyển động được thực hiện bởi hai khớp trở lên và phối hợp nhiều nhóm cơ khác nhau để giúp cơ thể hoàn thành động tác, ví dụ như push up (hít đất) hay pull up (hít xà).

Khi squats các bạn sẽ dùng khớp hông, khớp gối và khớp cổ chân cũng như cơ mông, cơ đùi trước và cơ bắp chân để thực hiện bài tập. Bài tập với nhiều nhóm cơ tham gia sẽ giúp tiêu hao năng lượng (calorie) nhiều hơn dẫn đến việc đốt mỡ hiệu quả hơn.

Barbell Back Squat là gì?

Có rất nhiều kiểu squats khác nhau như body weight squats, sumo squats hay barbell front squats. Nhưng barbell back squats là bài tập cơ bản và phổ biến nhất. Khi tập, các bạn phải đặt thanh đòn (barbell) trên lưng (back) để squats, đây là kiểu tập nâng cao so với body weight squats, tức là tập squats không có thanh barbell trên lưng. Cuối cùng là bài tập này được thực hiện trong khung Squat Rack để tăng độ ăn toàn bởi vì khi các bạn tập quá mệt, không squat lên nổi nữa thì sẽ có hai thanh ngang bên dưới để kê thanh barbell an toàn cho chúng ta.

[HOT ] Đừng bỏ lỡ cơ hội nhận voucher giảm giá đến 90% khi đăng kí làm thẻ hội viên của CaLi ( số lượng có hạn cho 100 người đầu tiên) đến hết 20/8 Để nhận được Voucher California Fitness tập thử MIỄN PHÍ 14 ngày, bạn cần đăng ký TẠI ĐÂY (hạn cuối 15/08/2018).

Khi bạn đăng ký chương trình này, thì bạn sẽ được giới thiệu rất nhiều gói tập khác nhau của California Fitness. Bạn cũng sẽ phải cung cấp thông tin để California Fitness hoàn tất việc xác thực và cung cấp gói tập thử cho bạn.

5 bước tập Barbell Back Squat đúng kỹ thuật tránh chấn thương

B1: Điều chỉnh chiều cao thanh đòn và lựa chọn mức tạ phù hợp

Đầu tiên các bạn cần phải điều chỉnh chiều cao của thanh barbell sao cho song song với ngực của mình để trong quá trình bắt đầu và cũng như kết thúc bài tập được an toàn.

Nếu ở vị trí quá cao thì bạn sẽ khó tháo thanh barbell ra cũng như lắp vào Squat Rack. Nếu ở vị trí quá thấp sẽ làm cơ thể cúi thấp gây cảm giác khó chịu khi tháo thanh barbell khỏi Squat Rack.

Kế đến, các bạn nên chọn mức tạ phù hợp với mục tiêu tập luyện:

Tăng sức mạnh (strength): áp dụng khoảng reps thấp (4 – 6 reps), tập với tạ nặng. Tăng cơ (hypertrophy): áp dụng khoảng reps trung (8 – 12 reps), tập với tạ vừa sức. Tăng sức bền (endurance): áp dụng khoảng reps cao (trên 15 reps), tập với tạ nhẹ. *Cách lên lịch tập gym khoa học hiệu quả

B2: Canh vị trí tay nắm trên thanh đòn co phù hợp

Ari để ý là có rất nhiều bạn bỏ qua bước này, độ rộng của tay khi squat là rất quan trọng, nó giúp ổn định thanh barbell trên lưng và đồng thời cho chúng ta một chút sức mạnh khi tập nặng. Vị trí tay nắm lý tưởng trên thanh barbell khi squats sẽ là hơn độ rộng vai khoảng một nắm tay.

B3: Điều chỉnh vị trí thanh đòn trên lưng

Tiếp theo là vị trí thanh barbell trên lưng khi squat, có 2 vị trí đặt:

High bar (thanh đòn ở vị trí cao): thanh barbell sẽ được đặt ở nhóm cơ cầu vai, lúc này cơ thể sẽ đứng thẳng tự nhiên. Low bar (thanh đòn ở vị trí thấp): ở vị trí này thanh barbell sẽ được đặt ở nhóm cơ vai sau, lúc này cơ thể sẽ đổ về phía trước một tí.

Điều khác nhau duy nhất giữa hai vị trí đặt này đó là low bar sẽ cho chép các bạn tập nặng hơn do cơ mông được hoạt động nhiều hơn nhưng nó sẽ gây cảm giác khó chịu một tí cho những bạn mới tập hoặc tập không quen với low bar.

B4: Gánh thanh đòn ra khỏi squat rack

Khi đã ổn định vị trí đặt tay cũng như vi trí thanh barbell trên lưng, bước tiếp theo sẽ là tháo thanh đòn ra khỏi Squat Rack. Cụ thể hơn, chúng ta đặt hai bàn chân làm sao cho khoảng cách từ thanh đòn đến hai bàn chân tạo thành một góc vuông với mặt đất. Sau đó, các bạn hãy hít sâu để siết chặt cơ bụng và dùng cơ đùi để nâng thanh barbell lên, lùi hai bước ra sau để vô vị trí squat.

Lịch Tập Gym Cho Người Mới

Nguyên tắc 1

Khi chúng ta tập luyện, các nhóm cơ bắp dưới áp lực của trọng lượng của những cục tạ sẽ bị xé nhỏ và tạo thành các vết rách nhỏ li ti ở những sợi cơ. Chúng đã bị tổn thương nên chúng ta sau khi tập luyên cần phải được chăm sóc cho chúng. Và vào lúc này, cơ thể huy động tất cả nguồn lực vật chất là các dưỡng chất của cở thẻ để xây dựng lại những sợi cơ bị tổn thương đó. Sau vài ngày chúng không chỉ được xây lại như cũ mà còn to hơn, mạnh mẽ hơn lúc trước (Đó chính là cơ chế thích nghi của cơ thể, khi phải chịu những áp lực lớn lên cơ bắp và xương, chúng sẽ được xây dựng lại vững chắc hơn để sau này có thể chịu được áp lực lớn hơn nữa).

Cấu tạo các sợi cơ của cơ bắp

Nguyên tắc 2

Việc xây dựng lại các sợi cơ dĩ nhiên là đòi hỏi cần có thời gian . Và thời gian nghỉ ngơi tối thiểu cho cơ bắp để đảm bảo chúng được hồi phục hoàn toàn khoảng:

72h đối với những nhóm cơ lớn và buổi tập full áp lực.

48h nếu là nhóm cơ nhỏ và tập chưa full áp lực.

Nguyên tắc 3

Khi chúng ta tập luyện 1 nhóm cơ, dĩ nhiên là nhóm cơ đó sẽ phải chịu áp lực, tuy nhiên còn có các nhóm cơ khác vẫn phải tham gia vào quá trình tập luyện của nhóm cơ chính, để hỗ trợ nhóm cơ chính tập luyện dù ta có muốn hay không.

Các lịch tập gym cho người mới

Lịch tập gym 6 buổi 1 tuần

Thứ 2: Tập các bài tập về nhóm cơ Ngực + Vai + Tay sau Thứ 3: Các bài tập nhóm cơ Chân Thứ 4: Các bài tập nhóm cơ Lưng xô + Tay trước + Cầu vai Thứ 5: Bài tập nhóm cơ Ngực + Bụng Thứ 6: Bài tập Pullup + Squat + Deadlift + Vai Thứ 7: Bài tập nhóm cơ Tay + Bụng + Bắp chuối Chủ nhật: Nghỉ

Lịch tập gym 5 buổi 1 tuần

– Buổi 1: Bài tập cơ Ngực, Tay sau – Buổi 2: Bài tập cơ Lưng xô, Tay trước – Buổi 3: Bài tập cơ Vai, Bụng – Buổi 4: Bài tập cơ Chân, Bắp chuối – Buổi 5: Tuỳ vào bạn đang muốn tập trung nhóm cơ nào để xếp lịch: Ví dụ bạn đang yếu ngực với lưng thì xếp: các bài tập cơ Ngực + Lưng – Buổi 6,7: Nghỉ, với cách xếp lịch này bạn có thể chủ động xếp 2 buổi nghỉ vào ngày nào cũng được.

Bài tập cho cơ vai

Lịch tập gym 4 buổi 1 tuần

– Buổi 1: Bài tập cơ Lưng xô, Tay trước – Buổi 2: Bài tập cơ Ngực, Tay sau – Buổi 3: Bài tập cơ Chân, Bắp chuối – Buổi 4: Bài tập cơ Vai, Cẳng tay, Bụng – Buổi 5,6,7: Nghỉ, xắp xếp thoải mái nghỉ ngày nào cũng được.

Bài tập cho cơ chân

Lịch tập gym 3 buổi 1 tuần

– Buổi 1: Vai, Chân, Bụng – Buổi 2: Lưng xô, Tay trước – Buổi 3: Ngực, Tay sau

Bài tập cho tay trước

Lịch tập gym 2 buổi 1 tuần

– Buổi 1: Thân trên: Toàn bộ ngực, lưng, vai, tay

– Buổi 2: Thân dưới: Chân, bụng, cẳng tay

Bài tập cho cơ bụng

Để tập luyện được những bài tập ở những lịch tập gym trên 1 cách hiệu quả bạn cần phải tập luyện với chúng với sự giúp đỡ của những máy tập thể hình, dụng cụ tập gym và những thiết bị tập gym chuyên dụng để hỗ trợ bạn tập luyện.