Top 6 # Mang Thai Mẹ Tăng Cân Ít Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Quatangmenard.com

Mẹ Tăng Cân Ít Khi Mang Thai, Sẽ Ảnh Hưởng Tới Bé Thế Nào?

Việc tăng cân khi mang thai là vô cùng cần thiết cho sự phát triển của thai nhi trong thai kỳ. Tuy nhiên, không phải ai cũng có số cân nặng lý tưởng. Có nhiều mẹ bầu tăng cân ít, tăng cân rất nhanh hay thậm chí là không tăng cân. Vậy bà bầu không tăng cân có sao không? Việc này liệu có ảnh hưởng đến thai nhi?

Có thể nói, với chế độ dinh dưỡng khoa học, phong phú trong thai kỳ, dù ít hay nhiều, các mẹ bầu sẽ tăng cân nặng, đặc biệt là trong những tháng cuối do thai nhi tăng cân nhanh ở khoảng thời gian này. Điều đó khiến nhiều mẹ bầu tin tưởng vào mối quan hệ giữa cân nặng của mẹ và sự phát triển của thai nhi. Liệu mẹ bầu tăng cân ít có đồng nghĩa với việc thai nhi không được hỗ trợ tốt trong quá trình phát triển?

Mẹ bầu tăng cân như thế nào là hợp lý? Thông thường, trong một thai kỳ kéo dài 40 tuần, mẹ bầu sẽ tăng từ 9 đến 12kg. Cân nặng tăng lên đó bao gồm cân nặng của thai nhi, nước ối, bánh nhau và cả cân nặng của mẹ do cơ thể tích trữ năng lượng từ thức ăn. Mẹ bầu tăng cân nhiều hay ít còn phụ thuộc nhiều vào cân nặng ban đầu và chỉ số khối cơ thể (BMI).

Chỉ số khối cơ thể là một trong những cơ sở quan trọng để biết mẹ nên tăng bao nhiêu cân trong thai kỳ. Trước tiên, mẹ thử làm một phép tính để biết chỉ số khối cơ thể:

-Bước 1: Lấy cân nặng (kg) ở thời điểm chưa mang thai.

-Bước 2: Đo chiều cao và tính bình phương: Chiều cao (m) x Cân nặng (m)

-Bước 3: Chia cân nặng cho bình phương chiều cao

Chỉ số khối dưới 18,5: Ban đầu, mẹ đang thiếu cân nên cần tăng từ 12 đến 18kg trong cả thai kỳ. Đặc biệt, trong hai tam cá nguyệt sau, mẹ cần tăng từ 450g đến 580g mỗi tuần.

Chỉ số khối từ 18.5-24.9: Cân nặng của mẹ nằm trong ngưỡng bình thường và nên tăng từ 11 đến 15kg trong cả thai kỳ. Trong tam cá nguyệt 2 và 3, mẹ cần tăng từ 360g đến 450g mỗi tuần.

Chỉ số khối từ 25 đến 29.9: Mẹ nằm trong nhóm thừa cân và chỉ cần tăng từ 6 đến 11kg trong suốt 40 tuần thai. Ở hai tam cá nguyệt sau, mẹ nên tăng từ 225g đến 360g mỗi tuần.

Chỉ số khối trên 30: Mẹ thuộc nhóm béo phì và chỉ cần tăng từ 5 đến 9kg mà thôi. Ở hai tam cá nguyệt cuối, mỗi tuần mẹ tăng từ 180g đến 270g là đủ.

Chỉ số khối cơ thể quyết định số cân nặng mẹ sẽ tăng trong thai kỳ

Dù mẹ có thuộc nhóm cân nặng nào chăng nữa, nên chú ý tăng cân vào tam cá nguyệt thứ hai và ba. Ở giai đoạn đầu thai kỳ, việc mẹ tăng quá nhiều cân không đem lại lợi ích cho thai nhi. Bé chỉ cần mẹ lưu ý bổ sung a-xít folic, các vitamin và một số chất khoáng trong giai đoạn này.

Như vậy, mẹ bầu tăng cân ít chưa hẳn đã đáng lo, nhất là trong trường hợp mẹ vốn thừa cân hoặc béo phì. Nếu mẹ tăng cân ít nhưng các chỉ số thai nhi vẫn bình thường thì có thể hoàn toàn yên tâm.

Lưu ý gì khi theo dõi cân nặng của mẹ bầu?

Việc kiểm soát tốt quá trình tăng cân khi mang thai rất có lợi cho mẹ. Khi không tăng quá nhiều cân nặng, mẹ sẽ dễ giảm cân và lấy lại vóc dáng sau khi sinh. Để theo dõi, duy trì mức tăng cân hợp lý, mẹ có thể áp dụng những lời khuyên sau:

Chỉ cân vào một giờ cố định trong ngày: Nếu mẹ chọn cân vào buổi tối, trước khi đi ngủ thì nên duy trì các lần cân sau đúng vào giờ đã định mới cho ra mốc kết quả hợp lý để so sánh.

Nên dùng một chiếc cân duy nhất: Mỗi chiếc cân đều có mức sai số nhất định. Nếu mẹ cân trên cùng một chiếc cân thì kết quả mới đáng tin cậy.

Không mang dép và tháo đồ trang sức khi cân: Nếu mẹ đang mang dép, đeo túi xách hay có bất kỳ vật nào trong túi quần, túi áo như sổ ghi chú, điện thoại, đang đeo vòng cổ, vòng tay thì nên tháo tất cả các món này xuống để có được cân nặng chính xác.ng cần thiết cho cơ thể.

Theo Sức khỏe đời sống

Tăng Cân Ít Khi Mang Thai Phải Làm Thế Nào?

Tăng cân khi mang thai thế nào là hợp lý? Nguyên nhân tăng cân ít khi mang thai? Làm thế nào khi tăng cân ít khi mang thai.

Mức tăng cân hợp lý theo chỉ số cân nặng cơ thể:

Tăng cân hợp lý theo BMI

BMI = Cân nặng (kg)/chiều cao bình phương (m²).

– Nhẹ cân: BMI dưới 19,8; mức tăng cân hợp lý khi mang thai là 12-18kg.

– Cân nặng bình thường: BMI từ 19,8 đến 26; mức tăng cân hợp lý khi mang thai là 11-14kg.

– Thừa cân: BMI từ 26 đến 29; mức tăng cân hợp lý từ 8-11kg.

– Béo phì: BMI trên 29; mức tăng cân hợp lý khi mang thai là 8kg.

Ước lượng tăng cân của người mẹ

Cơ thể thai phụ tăng 50% thể tích máu khi mang bầu, tương đương khối lượng máu tăng thêm là 900g. Ngoài ra, cân nặng của thai phụ còn có sự góp mặt của các yếu tố sau:

– Khối lượng thai: khoảng 3kg.

– Nhau thai: khoảng 450g.

– Dạ con: 900g.

– Nước ối: 900g.

– Ngực: 400g.

– Mô mỡ: 2,3kg.

– Khối lượng chất lỏng tăng thêm khác: 2,7kg

Tổng cộng: khoảng 12kg.

Tăng cân ít khi mang thai:

Tăng cân ít khi mang thai chính là khi các chỉ số của bạn không đạt mức quy định như trên. Lúc này bạn cần phải có những biện pháp cần thiết để đảm bảo mức cân nặng đạt yêu cầu.

Biện pháp để bạn tăng đủ cân khi mang thai

Nếu người mẹ không tăng đủ cân trong thai kỳ sẽ có nhiều nguy cơ sinh con nhẹ cân. Những trẻ này có nhiều nguy cơ bị những vấn đề về sức khỏe và nhiều khó khăn trong quá trình phát triển.

Để có một đứa con khoẻ mạnh thì trong thai kỳ người mẹ cần tăng bao nhiêu cân là đủ? Điều này còn phụ thuộc vào tình trạng của người mẹ, không có thai kỳ nào giống thai kỳ nào, cũng không có người phụ nữ nào giống nhau hoàn toàn.

Do đó người mẹ nên tăng cân theo mức sau:

Mẹ có cân nặng bình thường trước khi mang thai nên tăng 11,3 – 16kg. Nếu người mẹ thiếu cân trước khi mang thai nên tăng 12,7-18,3kg. Trường hợp mẹ dư thừa cân trước khi mang thai, nên tăng 7-11,3kg. Nếu mẹ có song thai thì nên tăng 16-20,5kg.

Trong ba tháng đầu của thai kỳ, người mẹ nên tăng 1kg, ba tháng giữa tăng 5kg, ba tháng cuối tăng 6kg. Có nhiều bà mẹ ít tăng cân hoặc không tăng cân trong 3 tháng đầu thai kỳ vì bị nghén nhưng phần lớn vẫn tăng được 0,9 – 1,8kg.

Trong 3 tháng giữa và cuối thai kỳ nên tăng trung bình 0,3 – 0,5kg/tuần. Khoảng tuần thứ 13 của thai kỳ, hàm lươn g estrogen băt đâu tăng. Chât naỳ tác động như một chất kích thích sự thèm ăn làm cho nhiều bà mẹ có cảm giác thèm một số loại thức ăn như đất, vữa tường, quả chua…

Các loại thức ăn này sẽ không tốt nếu chúng thay thế các thực phẩm giàu dinh dưỡng hoặc góp phần làm tăng cân quá mức nên phải chú ý chế độ ăn cho bà mẹ có thai. Trong thai kỳ đủ tháng, người mẹ cần tiêu thụ thêm 80.000kcal tức là trong 280 ngày thì bình quân mỗi ngày cần thêm 285kcal. Vì vậy phải sử dụng các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng chứ không nên chỉ ăn quà vặt hoặc nước giải khát không có năng lượng.

Mẹ Tăng Cân Quá Ít Trong Thai Kỳ Có Tốt?

Theo bác sĩ Nguyễn Thanh Hà, trong thai kỳ mẹ tăng cân quá ít có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của con.

Một độc giả tâm sự:

“Anh xã đã chuyển về gần nhà làm, nên ‘tập 2′ của em khổ quá các mẹ ơi. Em bầu 23 tuần rồi, mà em mới tăng có 1 cân. Ngày nào em cũng bị anh xã ép ăn, rồi nhìn cái mặt lo lắng, nghe anh than thở. Em muốn rầu. Em nghén cũng bình thường không nhiều lắm, chủ yếu là em không ăn nổi, chẳng thấy cái gì ngon. Sữa thì em không uống được, uống vào là đau bụng. Thật ra thì lúc đầu em cũng chẳng lo lắng gì, vì cơ bản lần trước em cũng thế, có sao đâu. Thế nhưng em vừa trình bày thế anh xã cáu luôn, bảo là phúc tổ cả họ để lại ‘tập 1′ em mới ‘ngon lành’ thế, chứ bầu bí mà suy dinh dưỡng thế, thì chỉ có đẻ con… có vấn đề. Bảo em tự nghĩ lấy. Em đi siêu âm, đi khám thai bác sỹ bảo thai bình thường, em hỏi thế em không tăng cân có sao không, chẳng thấy bác sỹ nói gì, bảo em cố gắng ăn uống, làm em càng hoang mang”.

Điều độc giả này mong mỏi là “Nói thật giờ chỉ ước làm sao mà tự dưng ăn thấy ngon, béo lên ùn ùn là em mừng các mẹ ạ, chứ cứ suy dinh dưỡng bầu bí kiểu ‘chim đà điểu’ (có mỗi cái bụng to) tự bản thân em cũng thấy không ổn. Mới lại em lo, sinh xong sức khỏe lại kém đi nữa thì… tổn thọ. Các mẹ nào có chiêu gì không. cứu em với?”

Trao đổi với chúng tôi bác sĩ Nguyễn Thanh Hà (Nguyên bác sĩ Bệnh viện Phụ sản Trung ương) cho biết: “Trường hợp bà bầu nói trên, hơn 5 tháng chỉ tăng 1 kg là quá ít. Trong thai kỳ, bà bầu tăng trung bình 10 – 12kg và chủ yếu tăng trong mấy tháng cuối. Nói như vậy có nghĩa là 3 tháng cuối tăng 5-6kg thì 6 tháng đầu cũng cần tăng chừng đó mới đảm bảo sự phát triển của thai nhi”.

Theo bác sĩ Hà, việc tăng cân ít như vậy chắc chắn sẽ có ảnh hưởng đến em bé. Nguy cơ đầu tiên là em bé bị suy dinh dưỡng, đặc biệt là suy dinh dưỡng trong bào thai. “Cho nên với trường hợp này cần đi siêu âm ở nơi có thiết bị siêu âm tốt để phát hiện những bất thường ở thai nhi. Ở đây là nói trường hợp mẹ không có bệnh lý gì, còn nếu người mẹ có bệnh lý thì việc nuôi dưỡng cho mẹ đã khó chứ chưa nói đến bào thai”, bác sĩ Hà lưu ý thêm.

Bác sĩ Hà khuyến cáo, chắc chắn bà bầu này phải đi khám để phát hiện những bất thường và được tư vấn về ăn uống kịp thời. Với người có thai, nếu không ăn được cũng cần ăn nhiều bữa, chia nhiều lần, ăn lặt vặt nhiều hơn.

Có trường hợp mẹ tăng cân ít nhưng con sinh ra vẫn đảm bảo số cân chuẩn nhưng cũng có trường hợp mẹ tăng cân nhiều nhưng con sinh ra không nặng cân. Tuy nhiên, nếu mẹ bị béo phì hay tăng cân quá nhiều trong thai kỳ dễ dẫn đến nhiều nguy cơ trong đó có nguy cơ về tiểu đường thai nghén.

Bác sĩ Hà chỉ rõ: “Nếu mẹ tăng cân nhiều sẽ có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi tiểu đường thai nghén, đứa trẻ sinh ra dễ bị ảnh hưởng. Trong trường hợp đó, trẻ sinh ra dễ bị rối loạn sau sinh như hạ đường huyết. Nguyên nhân là do mức đường huyết của mẹ ở mức cao, ngay trong bào thai, hoạt động nội tiết của cơ thể bé cũng cao để điều chỉnh mức độ đường huyết. Khi sinh ra, bé tách khỏi cơ thể mẹ, mức độ hoạt động nôi tiết đó vẫn tiếp diễn làm cho đường huyết của trẻ bị hạ. Có nhiều trường hợp bị hạ đường huyết nặng có thể dẫn đến tử vong”.

Trong quá trình khám thai, bác sĩ sẽ theo dõi cân nặng của mẹ, đường niệu, đường trong máu để phát hiện tiểu đường thai nghén. Có một số trường hợp chỉ xuất hiện tiểu đường trong thời gian mang thai, bác sĩ chuyên khoa sẽ phối hợp với bác sĩ nôi tiết để có cách chữa trị. Những bà bầu bị tiểu đường thai nghén, thường sau khi sinh bị một thời gian.

CARE WITH LOVE luôn sẵn sàng tư vấn chi tiết về gói dịch vụ và thiết kế mức giá hợp lý cho khách hàng. Hãy liên hệ với chúng tôi NGAY HÔM NAY để có thông tin chi tiết!

ĐIỆN THOẠI: 0838352127 – EXT: 101

Mẹ Bầu Tăng Cân Ít Gây Ra Những Ảnh Hưởng Tới Thai Nhi?

Có thể nói, với chế độ dinh dưỡng khoa học, phong phú trong thai kỳ, dù ít hay nhiều, các mẹ bầu sẽ tăng cân nặng, đặc biệt là trong những tháng cuối do thai nhi tăng cân nhanh ở khoảng thời gian này. Điều đó khiến nhiều mẹ bầu tin tưởng vào mối quan hệ giữa cân nặng của mẹ và sự phát triển của thai nhi. Liệu mẹ bầu tăng cân ít có đồng nghĩa với việc thai nhi không được hỗ trợ tốt trong quá trình phát triển?

Mẹ bầu tăng cân như thế nào là hợp lý?

Thông thường, trong một thai kỳ kéo dài 40 tuần, mẹ bầu sẽ tăng từ 9 đến 12kg. Cân nặng tăng lên đó bao gồm cân nặng của thai nhi, nước ối, bánh nhau và cả cân nặng của mẹ do cơ thể tích trữ năng lượng từ thức ăn. Mẹ bầu tăng cân nhiều hay ít còn phụ thuộc nhiều vào cân nặng ban đầu và chỉ số khối cơ thể (BMI).

Chỉ số khối cơ thể là một trong những cơ sở quan trọng để biết mẹ nên tăng bao nhiêu cân trong thai kỳ. Trước tiên, mẹ thử làm một phép tính để biết chỉ số khối cơ thể:

-Bước 1: Lấy cân nặng (kg) ở thời điểm chưa mang thai.

-Bước 2: Đo chiều cao và tính bình phương: Chiều cao (m) x Cân nặng (m)

-Bước 3: Chia cân nặng cho bình phương chiều cao

Chỉ số khối dưới 18,5: Ban đầu, mẹ đang thiếu cân nên cần tăng từ 12 đến 18kg trong cả thai kỳ. Đặc biệt, trong hai tam cá nguyệt sau, mẹ cần tăng từ 450g đến 580g mỗi tuần.

Chỉ số khối từ 18.5-24.9: Cân nặng của mẹ nằm trong ngưỡng bình thường và nên tăng từ 11 đến 15kg trong cả thai kỳ. Trong tam cá nguyệt 2 và 3, mẹ cần tăng từ 360g đến 450g mỗi tuần.

Chỉ số khối từ 25 đến 29.9: Mẹ nằm trong nhóm thừa cân và chỉ cần tăng từ 6 đến 11kg trong suốt 40 tuần thai. Ở hai tam cá nguyệt sau, mẹ nên tăng từ 225g đến 360g mỗi tuần.

Chỉ số khối trên 30: Mẹ thuộc nhóm béo phì và chỉ cần tăng từ 5 đến 9kg mà thôi. Ở hai tam cá nguyệt cuối, mỗi tuần mẹ tăng từ 180g đến 270g là đủ.

Dù mẹ có thuộc nhóm cân nặng nào chăng nữa, nên chú ý tăng cân vào tam cá nguyệt thứ hai và ba. Ở giai đoạn đầu thai kỳ, việc mẹ tăng quá nhiều cân không đem lại lợi ích cho thai nhi. Bé chỉ cần mẹ lưu ý bổ sung a-xít folic, các vitamin và một số chất khoáng trong giai đoạn này.

Lưu ý gì khi theo dõi cân nặng của mẹ bầu?

Việc kiểm soát tốt quá trình tăng cân khi mang thai rất có lợi cho mẹ. Khi không tăng quá nhiều cân nặng, mẹ sẽ dễ giảm cân và lấy lại vóc dáng sau khi sinh. Để theo dõi, duy trì mức tăng cân hợp lý, mẹ có thể áp dụng những lời khuyên sau:

Chỉ cân vào một giờ cố định trong ngày: Nếu mẹ chọn cân vào buổi tối, trước khi đi ngủ thì nên duy trì các lần cân sau đúng vào giờ đã định mới cho ra mốc kết quả hợp lý để so sánh.

Nên dùng một chiếc cân duy nhất: Mỗi chiếc cân đều có mức sai số nhất định. Nếu mẹ cân trên cùng một chiếc cân thì kết quả mới đáng tin cậy.

Không mang dép và tháo đồ trang sức khi cân: Nếu mẹ đang mang dép, đeo túi xách hay có bất kỳ vật nào trong túi quần, túi áo như sổ ghi chú, điện thoại, đang đeo vòng cổ, vòng tay thì nên tháo tất cả các món này xuống để có được cân nặng chính xác.ng cần thiết cho cơ thể.

Bà bầu tăng cân ít có ảnh hưởng gì tới thai nhi?

Việc bà bầu thiếu cân trong quá trình thai kỳ sẽ có ảnh hưởng nhất định đến em bé như:

Không đảm bảo đủ năng lượng cho thai nhi phát triển: Việc này sẽ khiến thai nhi dễ bị chậm tăng trưởng trong tử cung hoặc mắc các dị tật bẩm sinh.

Chuyển dạ sớm: Bên cạnh đó, việc mang thai không tăng cân hoặc mang thai tăng cân ít trong thai kỳ sẽ khiến mẹ đối mặt với dấu hiệu chuyển dạ sớm và bé sinh ra nhẹ cân. Điều này kéo theo nhiều hệ lụy về mặt sức khỏe khác ở bé, như chứng còi cọc, suy dinh dưỡng, suy hô hấp,…. sau này.

Vì vậy nếu bà bầu nếu có những biểu hiện bất thường, tăng cân quá ít phải đi khám và được tư vấn. Nếu không ăn được cần ăn nhiều bữa, chia nhiều lần, ăn lặt vặt nhiều hơn.

Nguồn : Sức Khoẻ Cộng Đồng

http://suckhoe24h.suckhoecongdongonline.vn/me-tang-can-it-khi-mang-thai-se-anh-huong-toi-be-the-nao-a183149.html