Top 10 # Tăng Cân Cho Bé 3 Tuổi Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Quatangmenard.com

Tăng Cân Cho Bé 3 Tháng Tuổi

Xin bác sỹ tư vấn cách chăm sóc để cháu tăng cân bình thường? Trần Việt Kiên (Thanh Hóa).

Cháu 3 tháng tuổi có cân nặng 5kg là nhẹ cân so với tháng tuổi. Nếu là bé gái, khi 3 tháng tuổi cháu phải đạt cân nặng trung bình 5,8 kg – và chiều cao 57,1 cm. Nếu là bé trai thì cháu phải đạt 6,4 kg – cao 58,4 cm. Tuy nhiên, cháu chưa bị suy dinh dưỡng. Anh cần lưu ý đo cả chiều cao của con để đánh giá mức độ phát triển của bé.

Việc bé bị giảm cân, tăng cân chậm do sau 20 ngày sinh bé đã bị rối loạn tiêu hóa có thể dẫn đến ọc sữa, tiêu chảy, bú kém… Hiện bé đã khỏi và được 3 tháng tuổi nên cha mẹ cần có chế độ dinh dưỡng thích hợp để khôi phục cân nặng cho con, giúp bé đạt chuẩn cả về chiều cao và cân nặng.

Bé 3 tháng tuổi thì chỉ nên bú sữa mẹ (hoặc ăn sữa hộp công thức 1 dành cho trẻ dưới 6 tháng). Nên cho bé bú 8-10 lần trong ngày và theo dõi xem đã đủ đáp ứng nhu cầu của bé hay chưa. Ngoài chế độ ăn, gia đình cũng cần chú ý đến giấc ngủ của bé đảm bảo bé ngủ từ 16 đến 18 giờ/ngày.

Khi bé 4-5 tháng tuổi, cha mẹ có thể chuyển sang chế độ ăn vừa có sữa vừa có thức ăn đặc (trẻ khoảng 4 tháng tuổi đã có thể tiêu hoá đựợc loại thức ăn này).

Theo BS Đào Thị Yến Thuỷ (Trung tâm Dinh dưỡng TP.HCM), thức ăn đầu đời của bé thường là bột sữa hoặc bột ngọt, mặn (bột thịt, cá…); trái cây chín mềm (chuối, đu đủ, xoài, hồng…) nạo mịn bằng thìa, khoai tây, bí đỏ, đậu phụ tán nhuyễn trộn sữa…

Tập cho trẻ ăn dặm, trước tiên hãy cho bé nếm 1-2 thìa loãng. Nếu bé chịu ăn, không ói ọc, không sình bụng, không bị tiêu chảy, có thể tăng dần lượng. Nếu bé chưa thích nghi được thì nên tạm ngưng 1-2 tuần rồi mới tập ăn trở lại với lượng thức ăn ít và loãng hơn.

Mỗi khi cho bé ăn một loại thức ăn mới, cha mẹ cần theo dõi khả năng hấp thụ của bé trong 5-7 ngày, sau đó mới tăng dần độ đặc, lượng thức ăn và cho bé làm quen thêm với các loại thức ăn mới.

Chúc bé nhà anh hay ăn chóng lớn!

Thực Đơn Tăng Cân Dành Cho Bé 3 Tuổi

Bé chậm lớn, lười ăn là nỗi băn khoăn, lo lắng của hầu hết các bậc phụ huynh. Nhiều mẹ tìm đủ mọi cách để ép bé ăn mà không có tác dụng. Vậy, mẹ cần lưu ý gì khi xây dựng thực đơn tăng cân cho bé 3 tuổi và bổ sung những món ngon nào để bé tăng cân một cách nhanh chóng và an toàn.

Những lưu ý mẹ cần biết khi áp dụng thực đơn tăng cân cho bé 3 tuổi:

– Trước tiên, mẹ cần đảm bảo mua các nguyên liệu an toàn và chế biến các món ăn cẩn thận, hợp vệ sinh vì bé 3 tuổi hệ tiêu hóa vẫn chưa hoàn thiện, dễ bị ngộ độc.

– Mẹ cần quan tâm đến các bữa ăn của bé, tránh những thực phẩm mà bé bị dị ứng.

– Trước các bữa ăn chính, mẹ hạn chế cho bé ăn các đồ ăn vặt, bánh kẹo, trái cây, uống nhiều nước… vì như vậy, bé sẽ mất cảm giác thèm ăn do lửng bụng dẫn đến chán bữa chính.

– Nếu mẹ đã áp dụng tất cả các bí quyết tăng cân đúng cách mà bé vẫn không có tiến triển khả quan hơn thì mẹ nên cho bé đi khám vì các thể con yêu đang gặp phải các vấn đề về sức khỏe.

Bổ sung các món ăn dinh dưỡng vào thực đơn tăng cân cho bé 3 tuổi:

Món ăn này chế biến không quá cầu kì nhưng đặc biệt tốt cho bé 3 tuổi chậm tăng cân mà mẹ cần thạm khảo để bổ sung vào thực đơn cho bé. Trước tiên, mẹ cần rửa sạch 40g ức gà, luộc lấy nước, rồi xé nhỏ phần thịt gà. Đậu phộng mẹ đem ngâm cho mềm rồi luộc chín, sau đó lấy khoảng 30g bí ngô gọt sạch, thái hạt lựu. Mẹ cho 20g gạo vo sạch nấu với nước luộc gà đến khi gạo nở bung thì cho bí đỏ, thịt gà và đậu phộng vào nấu cùng. Khi tất cả đã mềm, mẹ nêm thêm chút gia vị cho vừa ăn là được.

Bí quyết tăng cân cho bé 3 tuổi với rau ngót rất an toàn mà nhiều mẹ không hề ngờ tới. Đầu tiên mẹ mua 300g rau ngót, lấy lá, rửa sạch, vò cho mềm. Sau đó mẹ xay khoảng 150g thịt nạc. Đập dập 1 củ hành khô rồi băm nhỏ, đem phi thơm hành rồi cho rau ngót vào xào qua, nêm một ít gia vị cho rau đậm đà. Đổ thêm một chút nước vào rồi nấu đến khi nước sôi thì cho thịt băm vào quấy đều. Khi thịt chín mẹ múc canh ra bát nhỏ cho bé và để dùng trong bữa chính. Thực đơn tăng cân cho trẻ 3 tuổi chắc chắn không thể thiếu món này nếu mẹ muốn bé cải thiện cân nặng một cách nhanh chóng và an toàn.

Bên cạnh việc bổ sung các món ăn dinh dưỡng, mẹ cũng cần bổ sung thêm hàng ngày cho bé. Nhiều mẹ có sự nhầm lẫn về men vi sinh và men tiêu hóa nên luôn lo sợ khi cho bé yêu sử dụng. Các chuyên gia dinh dưỡng khẳng định rằng việc bổ sung men vi sinh cho bé chậm tăng cân là rất cần thiết và an toàn. Vì men vi sinh có tác dụng kích thích bé ăn nhiều hơn, ăn ngon hơn. Ngoài ra, do cung cấp cho đường ruột một lượng lớn lợi khuẩn nên nó cũng đảm bảo một hệ tiêu hóa khỏe mạnh, giúp bé tránh mắc phải các bệnh đường ruột, hấp thụ các chất dinh dưỡng một cách tốt nhất, cải thiện cân nặng một các nhanh chóng.

3 Thực Đơn Cho Bé 4 Tuổi Tăng Cân Phát Triển Toàn Diện

Thực đơn cho bé 4 tuổi tăng cân cần đảm bảo đủ dưỡng chất gồm tinh bột, đạm, chất béo, chất xơ, vitamin và khoáng chất thiết yếu để trẻ phát triển toàn diện.

Từ 4 – 5 tuổi, trẻ cần rất nhiều dưỡng chất và năng lượng để vận động và phát triển. Đây vẫn là khoảng thời gian phát triển vàng của trẻ. Việc bố mẹ chú trọng vào khẩu phần ăn, số lượng bữa ăn trong ngày để giúp con tăng trưởng là một công việc cực kì quan trọng để trẻ có thể lớn lên khoẻ mạnh, thông minh toàn diện. Trẻ cũng giống như chúng ta, nếu ăn hoài một món trong một tuần sẽ rất chán, nhưng được thay đổi đa dạng, không chỉ làm trẻ thích thú, ăn uống vui vẻ hơn mà còn giúp trẻ có đầy đủ dinh dưỡng.

Trẻ 4 – 5 tuổi đã có chính kiến riêng của bản thân, thích ăn một số món và cũng ghét một vài thực phẩm. Cha mẹ nên tôn trọng sự lựa chọn của trẻ, nhưng đồng thời cũng cần giải thích cho bé hiểu loại thực phẩm nào là tốt hay không tốt. Cha mẹ không nên ép trẻ ăn uống theo sở thích của bố mẹ, điều này khiến bé cảm thấy chán ăn, sợ ăn và có cảm giác tủi thân vì nghĩ cha mẹ không hiểu mình.

Thực đơn 1:

Bữa sáng (6h30 – 7h30): Một chén mì nấu nước lèo thịt heo băm, cải bó xôi và nửa ly sữa (100-150ml).

Bữa phụ (9h): Một hũ yaourt.

Bữa trưa (11h – 11h30): Cơm ăn cùng thịt bò xào khoai tây, canh bí nấu tôm, dưa hấu.

Bữa phụ (14h – 14h30): Sữa tươi hoặc sữa công thức.

Bữa chiều (17h – 17h 30): Cơm với cá nục kho mềm, rau xào thập cẩm và canh cà chua trứng, chuối chín.

Bữa tối (20h – 20h30): 1 ly sữa.

Thực đơn 2:

Bữa sáng (6h30 – 7h30): Súp thịt bò khoai tây, phô mai.

Bữa phụ (9h): 1 hộp sữa.

Bữa trưa (11h – 11h30): Cơm, thịt viên sốt cà chua, canh cải dún nấu tôm, vú sữa.

Bữa phụ (14h – 14h30): Bánh bông lan.

Bữa chiều (17h – 17h 30): Cơm, trứng chiên thịt nấm rơm, canh bí đỏ nấu thịt, đu đủ chín.

Bữa tối (20h – 20h30): 1 ly sữa.

Thực đơn 3:

Bữa sáng (6h30 – 7h30): Bánh mì sandwich ăn kèm trứng ốp la, cà chua, nửa ly sữa.

Bữa phụ (9h): Một hũ yaourt

Bữa trưa (11h – 11h30): Cơm, cá thu kho thơm, canh cua nấu rau mồng tơi, sa bô chê.

Bữa phụ (14h – 14h30): Sữa, bánh quy.

Bữa chiều (17h – 17h 30): Cơm, mướp giá xào gan gà, canh khoai môn nấu thịt, chuối chín.

Bữa tối (20h – 20h30): 1 ly sữa.

3 Thực Đơn Cho Bé 4 Tuổi Tăng Cân Phát Triển Toàn Diện 2022

Thực đơn cho bé 4 tăng cân cần đảm bảo đủ dưỡng chất gồm tinh bột, đạm, chất béo, chất xơ, vitamin và khoáng chất thiết yếu để trẻ phát triển toàn diện.

Trẻ 4 – 5 tuổi đã có chính kiến riêng của bản thân, thích ăn một số món và cũng ghét một vài thực phẩm. Cha mẹ nên tôn trọng sự lựa chọn của trẻ, nhưng đồng thời cũng cần giải thích cho bé hiểu loại thực phẩm nào là tốt hay không tốt. Cha mẹ không nên ép trẻ ăn uống theo sở thích của bố mẹ, điều này khiến bé cảm thấy chán ăn, sợ ăn và có cảm giác tủi thân vì nghĩ cha mẹ không hiểu mình.

Thực đơn 1:

Bữa sáng (6h30 – 7h30): Một chén mì nấu nước lèo thịt heo băm, cải bó xôi và nửa ly sữa (100-150ml).

Bữa phụ (9h): Một hũ yaourt.

Bữa trưa (11h – 11h30): Cơm ăn cùng thịt bò xào khoai tây, canh bí nấu tôm, dưa hấu.

Bữa phụ (14h – 14h30): Sữa tươi hoặc sữa công thức.

Bữa chiều (17h – 17h 30): Cơm với cá nục kho mềm, rau xào thập cẩm và canh cà chua trứng, chuối chín.

Bữa tối (20h – 20h30): 1 ly sữa.

Thực đơn 2:

Bữa sáng (6h30 – 7h30): Súp thịt bò khoai tây, phô mai.

Bữa phụ (9h): 1 hộp sữa.

Bữa trưa (11h – 11h30): Cơm, thịt viên sốt cà chua, canh cải dún nấu tôm, vú sữa.

Bữa phụ (14h – 14h30): Bánh bông lan.

Bữa chiều (17h – 17h 30): Cơm, trứng chiên thịt nấm rơm, canh bí đỏ nấu thịt, đu đủ chín.

Bữa tối (20h – 20h30): 1 ly sữa.

Thực đơn 3:

Bữa sáng (6h30 – 7h30): Bánh mì sandwich ăn kèm trứng ốp la, cà chua, nửa ly sữa.

Bữa phụ (9h): Một hũ yaourt

Bữa trưa (11h – 11h30): Cơm, cá thu kho thơm, canh cua nấu rau mồng tơi, sa bô chê.

Bữa phụ (14h – 14h30): Sữa, bánh quy.

Bữa chiều (17h – 17h 30): Cơm, mướp giá xào gan gà, canh khoai môn nấu thịt, chuối chín.

Bữa tối (20h – 20h30): 1 ly sữa.

Tham khảo các bài viết: