Top 10 # Tăng Cân Quá Nhanh Bệnh Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Quatangmenard.com

Mẹ Bầu Tăng Cân Quá Nhanh Gây Nguy Hiểm Gì ?

Mẹ bầu tăng cân nhiều gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của cả mẹ và thai như gây ra bệnh lý tiểu đường thai kỳ, tiền sản giật, tăng nguy cơ sinh mổ…

1. Nguyên nhân gây tăng cân quá nhanh ở phụ nữ mang thai

– Chế độ ăn mất kiểm soát:

– Cách chế biến đồ ăn quá nhiều dầu mỡ:

Cách chế biến dùng nhiều dầu rán trong bữa ăn hàng ngày sẽ khiến thai phụ hấp thụ quá lượng chất béo cần thiết, khiến năng lượng dư thừa.

Phần lớn các thai phụ đều ăn các loại hạt; tuy có vẻ không nhiều nhiệt lượng như đồ chiên rán; nhưng cũng sẽ chuyển hoá thành chất béo tích trữ trong cơ thể, cân nặng sẽ tăng nhanh do hấp thụ quá nhiều.

Cân nặng tăng quá nhanh còn cần chú ý tới lượng dầu và đường trong bữa chính hàng ngày.

– Suy nghĩ khi mang thai phải ăn cho 2 người:

– Do mẹ mắc một số bệnh:

Có nghiên cứu đã chỉ ra, thai phụ bị cao huyết áp thường tăng cân nhiều hơn thai phụ bình thường.

Mẹ bầu bị nhiễm độc thai kỳ gây tăng tiết Aldosteron khiến cơ thể trữ nước gây tăng cân.

– Nguyên nhân khác:

Một nguyên nhân khác về tâm lý đối với những thai phụ lần đầu có con sẽ được gia đình “tận tình chăm sóc”; bằng đủ loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, dễ dẫn đến quá đà.

2. Mẹ bầu tăng cân quá nhanh gây nguy hiểm gì?

– Ảnh hưởng cho mẹ:

– Ảnh hưởng đến con:

Bất thường về tim: Mẹ bầu tăng cân quá mức gây tăng nguy cơ bị dị tật thai nhi. Điển hình nhất là những bất thường ở buồng tim; dẫn đển xác suất tử vong cao khi ở trong bụng mẹ.

Ngạt khi sinh: Sinh thai nhi quá to cũng là nguyên nhân chính khiến tỉ lệ các mẹ chọn đẻ mổ không ngừng tăng. Khi thai nhi quá to, quá trình chuyển dạ ở mẹ gặp nhiều khó khăn do đầu thai nhi to, không lọt xuống thấp, gây rối loạn cơn gò. Ngay cả khi đầu thai nhi đã lọt thấp xuống, quá trình sinh nở vẫn diễn ra chậm, đầu dễ bị chèn ép vào khung chậu, xương vai mắc kẹt ở khoang chậu mẹ. Nếu xử lý không kịp thời, có thể con sẽ bị ngạt, dễ gây tử vong.

Rối loạn chuyển hóa sau sinh: Những bé sinh nặng cân, sau khi sinh thường dễ bị hạ đường huyết, hạ canxi huyết, kéo theo một loạt những nguy hiểm: hạ thân nhiệt, suy hô hấp, suy tuần hoàn. Nếu nguy hiểm hơn bé có thể bị xuất huyết não dẫn đến bại não. Các bé sơ sinh thừa cần đều có nguy cơ bị bệnh đái tháo đường nhiều hơn các bé khác.

Chấn thương khi sinh: Thai nhi quá to dẫn đến sinh khó, các bé dễ bị chấn thương, đặc biệt khi sinh có trợ giúp (giác hút, phoóc-xép).

Trong suốt quá trình mang thai mẹ bầu cần có chế độ ăn uống khoa học hợp lý để tránh tăng cân quá nhiều gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi

Thai Nhi Tăng Cân Quá Nhanh

Khi nào được gọi là thai nhi tăng cân quá nhanh?

Cân nặng của thai nhi nếu đủ tháng trung bình khoảng 3,5 kg và chiều dài trung bình đạt khoảng 51,2 cm (tính từ đầu tới chân). Những mức chiều dài và cân nặng chuẩn này được đưa ra để đánh giá xem thai nhi có phát triển tốt hay không.

Từ tháng thứ 1 – 3: Thai nhi nặng khoảng 14g

Từ tháng thứ 4 – 7: Thai nhi nặng khoảng 0,9 – 1,3kg

Từ tháng thứ 8 – hết thai kỳ: Nặng khoảng 2,9 – 3,5kg

Thai nhi tăng cân quá nhanh là khi siêu âm, bác sĩ cho bạn biết bé yêu đang có chiều dài hơn chiều dài mức bình thường khoảng 3cm và cân nặng từ 4kg, tức là bé đang lớn hơn so với tuổi thai.

Những nguy cơ dễ gặp phải khi thai nhi tăng cân quá nhanh

Thai nhi tăng cân quá nhanh có thể nguy hiểm đến sức khỏe bé và mẹ trong quá trình thai nghén. Các bé có thể gặp nguy cơ hạ đường huyết do bé không đủ lượng đường trong máu.

Khi bé chào đời có thể chậm phản xạ khóc, dễ ngừng thở từng cơn, không chuyển động và có thể có cơn ngất lịm sau khi ra đời. Trường hợp mẹ bầu chuyển dạ kéo dài mà nồng độ đường huyết quá thấp có thể dẫn đến những tổn thương não và để lại di chứng giảm trí tuệ trẻ về sau.

Ngoài ra, thai nhi tăng cân quá nhanh sẽ gây nguy cơ cho mẹ khó đẻ thường. Bên cạnh đó, những nguy cơ chảy máu, tổn thương tử cung, tầng sinh môn cũng tăng lên trong trường hợp khung chậu của bà bầu chưa thể giãn nở đủ vừa với kích thước của thai nhi.

Thai nhi tăng cân quá nhanh còn là dấu hiệu cho biết bé có nguy cơ mắc một số bệnh như: tiểu đường, béo phì, bệnh về đường tiêu hóa và nặng hơn là nguy cơ mắc bệnh ung thư. Vì thế, trong trường hợp này, bác sĩ sẽ chỉ định bạn làm một vài xét nghiệm để kiểm tra và tìm hiểu nguyên nhân để có cách điều chỉnh sao cho thích hợp.

Lưu ý đối với mẹ bầu có thai nhi tăng cân quá nhanh

Thai nhi tăng cân quá nhanh có thể tiềm ẩn nguy cơ sảy thai, sinh non. Vì thế, ngay khi mẹ phát hiện ra dấu hiệu tăng cân nhanh ở thai nhi, việc đầu tiên là mẹ phải điều chỉnh chế độ ăn uống phù hợp:

Điều chỉnh chế độ ăn uống

Trong khẩu phần ăn hàng ngày, mẹ nên lựa chọn những thực phẩm có hàm lượng calo thấp như trái cây tươi và rau xanh. Ăn nhiều những thực phẩm này vừa đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng, vừa không làm tăng trọng lượng của cả thai nhi và mẹ. Mẹ lưu ý hạn chế ăn nhiều đường và tinh bột.

Chia bữa chính thành các bữa ăn nhỏ

Chia nhỏ bữa ăn trong ngày giúp hệ tiêu hóa của mẹ bầu làm việc hiệu quả tối đa, giúp cơ thể hấp thụ mọi chất dinh dưỡng, phòng tránh trường hợp hấp thụ các chất dư thừa. Từ đó thai nhi cũng không bị tăng cân quá nhanh.

Duy trì thói quen tập thể dục khi mang thai không những giúp cải thiện tâm trạng mà còn đẩy nhanh quá trình trao đổi chất trong cơ thể, calo và lượng mỡ được chuyển thành năng lượng nhanh và hoàn hảo. Từ đó mẹ cũng không bị tăng cân nhanh và con yêu trong bụng cũng phát triển đều đặn hơn.

Thường xuyên theo dõi cân nặng

Cân nặng trong thời gian mang thai của mẹ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi trong bụng. Mẹ tăng cân quá nhiều cần chú ý chế độ ăn uống, chế độ sinh hoạt và tập luyện mỗi ngày, tránh tình trạng thai nhi cũng tăng cân quá nhanh, ảnh hưởng đến quá trình chào đời sau này của bé.

Nguồn : Sức Khoẻ Cộng Đồng

http://suckhoe24h.suckhoecongdongonline.vn/thai-nhi-tang-can-qua-nhanh-khong-phai-luon-tot-nhu-me-nghi-a185075.html

Giảm Cân Quá Nhanh Có Hại Gì Cho Sức Khỏe?

4 điều đơn giản giúp giảm cân hiệu quả

Đây đều là những điều chỉnh nhỏ trong lối sống và cách ăn uống nhưng lại mang đến nhiều lợi ích sức khỏe và ai cũng có thể áp dụng được.

Điều gì xảy ra sau khi ngưng tập thể dục 2 tuần?

Việc lười nhác vận động, ngồi nhiều và bỏ các bài tập thể dục thường xuyên có thể tác động xấu đến cơ thể chỉ sau 2 tuần. Cơ thể họ sẽ ‘nhão’ đi, bị mất cơ bắp trong khi mỡ tích tụ nhiều hơn.

Đàn ông chậm lấy vợ cũng được nhưng đừng để ‘ế bồ’ quá lâu

Đàn ông chưa có vợ và bồ cũng không thì nên ‘điều chỉnh’ sớm vì lý do sức khỏe.

Theo World Cancer Research Fund International – một cơ quan hàng đầu về nghiên cứu phòng chống ung thư, ung thư buồng trứng là loại ung thư phổ biến thứ 8 ở phụ nữ.

Ngày 24.12, Bệnh viện (BV) Đà Nẵng cho biết những ngày qua BV đã tiếp nhận nhiều trường hợp đột quỵ nặng ở mức xuất huyết não, trong đó có những người trẻ, do thời tiết lạnh…

Ngủ trưa thường bị chúng ta bỏ qua vì nhiều lý do, chẳng hạn như sự bận rộn trong công việc hoặc đơn giản là không thể chợp mắt được vào thời gian này trong ngày.

Người phụ nữ Anh bất ngờ chuyển dạ sinh con ở bang Texas (Mỹ). Tuy nhiên, cô không ngờ hóa đơn y tế mình phải trả lên đến hơn 100.000 USD (tương đương 2,3 tỉ đồng).

Sốt là tình trạng nhiệt độ cơ thể vượt mức 38°C. Nguyên nhân thường gặp là do hiện tượng nhiễm trùng, khiến cơ thể tự tạo ra phản ứng tăng nhiệt độ để phản ứng lại tác nhân gây bệnh như virus, vi khuẩn…

Ung thư đường mật có dự hậu rất xấu, đặc biệt là ung thư vùng rốn gan. Nếu không điều trị, bệnh nhân có thể tử vong do suy gan và di căn trong vòng 3 – 6 tháng. Vàng da, một triệu chứng quan sát được, có thể là một dấu hiệu cần chú ý.

Với tâm huyết mang sản phẩm phòng ngừa đột quỵ chất lượng Nhật Bản tới cộng đồng, Dược Hậu Giang chưa ngừng nghỉ một ngày, vượt qua nhiều thử thách khắt khe để luôn giữ gìn chứng nhận thành viên JNKA suốt 9 năm qua.

Cả hai loại đồ uống này đều tốt cho sức khỏe và nó phụ thuộc vào những lợi ích mà bạn đang tìm kiếm.

Bé Bú Sữa Mẹ Tăng Cân Quá Nhanh

Có rất nhiều thắc mắc khác nhau của các mẹ mới sinh con gửi đến chúng tôi, nhất là vấn đề xoay quanh sữa non cho trẻ sơ sinh trong những ngày tháng đầu đời. Hôm nay chúng tôi sẽ trả lời câu hỏi của các mẹ: – Vì sao trẻ sơ sinh bú mẹ “hoàn toàn” mà vẫn bị thừa cân, béo phì?

Vì sao cho trẻ bú mẹ hoàn toàn mà vẫn béo phì thừa cân?

Béo phì là một tình trạng nghiêm trọng có nguy cơ dẫn đến các bệnh mãn tính như bệnh tim, tiểu đường, cao huyết áp, một số bệnh ung thư và giảm tuổi thọ. Bú sữa công thức khi bé còn quá nhỏ có mối liên hệ chặt chẽ với bệnh béo phì trong thời thơ ấu và tuổi trưởng thành.

Chắc các mẹ cũng còn nhớ trong 1 bài viết trước đây, chúng tôi có đề cập đến chức năng “lập trình đầu đời” (early-life programming) của sữa non?

Cơ thể loài người có cơ chế vận động giúp chống hấp thụ dư thừa, chống tiếp nhận tế bào bất thường, bắt đầu ngay từ lúc mới sinh và bị ảnh hưởng rất nhiều nếu những cữ bú đầu tiên của bé là sữa mẹ hay là sữa công thức.

Sữa non của mẹ có chức năng “lập trình” hữu hiệu, tạo cho hệ tiêu hoá của trẻ sơ sinh những thông số hấp thụ và trao đổi chất tối ưu. Cơ chế này giúp hạn chế tình trạng thừa cân trong giai đoạn sơ sinh và các giai đoạn tiếp theo trong đời.

Trẻ sơ sinh bú sữa công thức thì chỉ có một nửa mức bình thường của hocmon leptin trong máu so với ở những trẻ sơ sinh được bú sữa mẹ, đặc biệt là sữa non. Leptin là hocmon giúp điều chỉnh mức độ hấp thụ và chuyển hóa năng lượng và chúng chỉ được tìm thấy trong sữa mẹ.

Việc bú mẹ cũng giúp tạo ra lượng insulin có ảnh hưởng lâu dài trên khả năng chuyển hóa năng lượng của cơ thể.

Cả nước ối và sữa mẹ cũng giúp thai nhi và trẻ sơ sinh tiếp xúc với hương vị thức ăn, ảnh hưởng đến sở thích hương vị và lựa chọn thực phẩm ăn dặm của trẻ. Như vậy, việc tiếp xúc với thức ăn lành mạnh thông qua việc hấp thụ thức ăn của người mẹ trong thời kỳ mang thai và giai đoạn cho con bú giúp bé có thiên hướng chấp nhận các loại thực phẩm lành mạnh hơn, khi bắt đầu quá trình ăn dặm và sau khi cai sữa. Những tiếp xúc đầu tiên với hương vị đầu tiên rất quan trọng trong việc xác định sở thích về thực phẩm về sau trong đời.

Cơ sở khoa học này cũng sẽ giúp các mẹ lý giải tại sao có những bé được cho rằng bú mẹ 100% vẫn bị béo phì, nếu bé không được bú đầy đủ sữa non trong những ngày đầu. Bổ sung sớm sữa công thức khiến bé thiếu các hoocmon cần thiết cho lập trình đầu đời, bé dễ bị giãn dạ dày, và thừa đạm, khi bé “bị” bú những cử đầu là 30ml sữa công thức, thay vì được bú 5ml-7ml sữa non của mẹ.

Y tế và sức khoẻ cộng đồng

Sự phát triển rầm rộ của các loại sữa công thức trên thị thị trường và việc các mẹ sử dụng sữa bò thay vì sữa mẹ cho con bú cũng gây ra tình trạng béo phì thừa cân ở trẻ.

Báo cáo sức khoẻ y tế mới đây của Mỹ cho biết tỉ lệ các bệnh béo phì ở bé không được bú mẹ hoặc ở mẹ không cho con bú khá cao, là 13 tỷ USD mỗi năm.

Giải pháp trong trường hợp bé bú sữa mẹ mà vẫn béo phì

Các mẹ hãy tham khảo các bài viết khác của chúng tôi về sữa non, khớp ngậm đúng, tư thế cho bú tốt nhất để đảm bảo con bú sữa non ngay từ đầu, tránh tình trạng béo phì thừa cân ở trẻ để có một khởi đầu hoàn hảo, đảm bảo cho con sức khoẻ lâu dài!

Dinh dưỡng cho bé trong những năm tháng đầu đời là rất quan trọng, các bà mẹ cần biết cách cung cấp cho bé đủ dưỡng chất, làm sao để giảm thiểu các ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ sau này.