Cập nhật thông tin chi tiết về Tràn Dịch Khớp Gối: Nguyên Nhân, Triệu Chứng &Amp; Cách Điều Trị mới nhất trên website Quatangmenard.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tràn dịch khớp gối là tình trạng dịch tiết ở đầu gối bị dư thừa, tích tụ lại bên trong hoặc xung quanh khớp gối. Khi xảy ra tình trạng này, người bệnh sẽ đối mặt với cảm giác sưng, đau, phù nề. Ngoài ra, còn có thể kèm với hiện tượng tụ máu trong khớp.
Ở mức độ nhẹ, bệnh nhân tràn dịch khớp gối sẽ gặp những hạn chế trong vận động khớp. Trong trường hợp bệnh không được điều trị kịp thời và đúng cách sẽ trở nặng, gây ra xơ cứng khớp, dính khớp, dẫn tới nguy cơ bại liệt vĩnh viễn.
Triệu chứng tràn dịch khớp gối
Tuỳ thuộc vào nguyên nhân gây tràn dịch khớp mà có những dấu hiệu thể hiện bệnh khác nhau. Một trong những dấu hiệu chung dễ nhận biết nhất là hiện tượng xung quanh khớp gối nổi mẩn đỏ, sưng, phù nề, cảm giác đau nhức. Bên cạnh đó, còn có thể nhận biết tràn dịch khớp gối bởi các dấu hiệu sau:
Khu vực xương bánh chè bị sưng đỏ
Cứng khớp, khó duỗi thẳng chân hay uốn cong chân
Đau nhức khi bị tác động lực lên đầu gối
Đầu gối có cảm giác ấm, nóng hơn so với bình thường
Sinh hoạt đi lại khó khăn, gặp nhiều trở ngại.
Nguyên nhân gây tràn dịch khớp gối
Tràn dịch khớp gối được cho là do nhiều nguyên nhân gây ra. Phổ biến nhất thường là xảy ra sau chấn thương, tuy nhiên bên cạnh đó cũng tồn tại các yếu tố như:
Chấn thương do vận động: Tập luyện thể thao quá sức, tai nạn lao động, thực hiện một số động tác không đúng tư thế dẫn tới chấn thương…
Tràn dịch khớp gối có thể là hậu quả xấu từ một số bệnh lý về khớp như Các bệnh lý về khớp:thoái hoá khớp, gout, viêm khớp dạng thấp, viêm bao hoạt dịch khớp…
Nhiễm khuẩn: Do sự xâm nhập của một số vi khuẩn như lao, Mycoplasma, virus, vi nấm…
Tuổi tác: Tuổi tác càng cao, một số chức năng càng suy giảm, nguy cơ tràn dịch khớp gối vì thế cũng tăng cao.
Thừa cân, béo phì: Khớp gối là khớp phải hứng chịu phần lớn trọng lượng cơ thể, đối tượng thừa cân, béo phì dễ bị tràn dịch khớp gối do phần trọng lượng cơ thể quá nặng, gây áp lực và tổn thương khớp gối.
Các phương pháp điều trị tràn dịch khớp gối
Điều trị tràn dịch khớp gối bằng Tây y
Trong Tây y, tràn dịch khớp gối ở tình trạng nhẹ sẽ được chỉ định điều trị bằng các loại thuốc giảm đau, thuốc kháng sinh hoặc thuốc corticosteroids. Ngoài ra, các bác sĩ cũng có thể áp dụng chọc hút dịch khớp gối để giảm thiểu những cơn đau.
Bên cạnh tính tiện lợi và giảm đau nhanh, phương pháp từ Tây y cũng tồn tại một số nhược điểm như: các loại thuốc corticosteroids gây tác dụng phụ nếu sử dụng trong thời gian dài, hoặc biến chứng từ việc chọc khớp nhiều lần dễ gây nhiễm trùng. Do đó, để đảm bảo an toàn trong điều trị, bệnh nhân tràn dịch khớp gối cần có sự tư vấn và chỉ định của bác sĩ trước khi áp dụng phương pháp này.
Chữa tràn dịch khớp gối bằng dân gian
Để hạn chế những rủi ro do Tây y mang lại, nhiều bệnh nhân tràn dịch khớp gối quyết định lựa chọn những bài chữa mẹo đến từ dân gian.
Đây được coi là những bài thuốc được nhiều người lưu truyền trong nhiều năm, có tác dụng loại bỏ tràn dịch khớp gối hiệu quả như dùng: rễ cây đinh lăng, rễ gối hạc, củ nghệ tại nhà, cây lá lốt…
Tuy nhiên, về tính xác thực cũng như hiệu quả cụ thể mà các bài thuốc dân gian này mang lại vẫn chưa được chứng mình bởi nghiên cứu khoa học cụ thể. Do đó, bệnh nhân tràn dịch khớp gối cũng cần cân nhắc khi áp dụng các bài chữa mẹo này kẻo “rước họa vào thân”.
Chữa tràn dịch khớp gối bằng Đông y
So với phương pháp điều trị từ Tây y hoặc mẹo dân gian, phương pháp áp dụng các bài thuốc thảo dược thiên nhiên lành tính của Đông y hiện đang được đánh giá cao hơn cả.
Bởi trong Đông y, các bài thuốc có thành phần hoàn toàn từ tự nhiên nên có thể sử dụng lâu dài, cải thiện tình trạng đau nhức vì tràn dịch khớp gối. Ngoài ra, trong công dụng của các thành phần thảo dược cũng có tác động hỗ trợ nâng cao sức đề kháng của người bệnh mà không để lại bất cứ tác dụng phụ nào.
Nhược điểm duy nhất của phương pháp này là các thảo dược cần thời gian lâu dài để thẩm thấu vào cơ thể và phát huy tác dụng. Tuy nhiên, một khi đã có tác dụng loại bỏ tràn dịch khớp gối từ Đông y, người bệnh sẽ không còn lo sợ bệnh tái phát thường xuyên nữa, bởi các bài thuốc Đông y đảm bảo tính hiệu quả khi chữa bệnh từ gốc.
Bài thuốc Hoạt huyết Phục cốt hoàn – “Giải pháp vàng” cho bệnh nhân tràn dịch khớp gối
Một trong những minh chứng thuyết phục nhất trên thị trường hiện nay về bài thuốc chữa tràn dịch khớp gối không thể không kể đến Hoạt huyết phục cốt hoàn – bài thuốc dạng sắc thang vô cùng hiệu nghiệm của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc.
Hoạt huyết phục cốt hoàn – Bài thuốc mang lại tác động kép hiệu quả
Làm nên thành công của Hoạt huyết phục cốt hoàn là 3 chế phẩm góp mặt trong bài thuốc: giải độc hoàn, phong thấp hoàn, bổ thận hoàn.
Khi 3 chế phẩm này được sử dụng đồng thời sẽ tạo nên “tác động kép”, giúp hỗ trợ điều trị các bệnh xương khớp. Đồng thời còn có tác dụng giải độc, mát gan, thanh nhiệt, hóa thấp, sơ phong, thông kinh lạc.
Các thành phần thảo dược thiên nhiên quý được sử dụng trong Hoạt huyết phục cốt hoàn có thể kể đến như: phòng phong, hoàng cầm, quế chi, đương quy, vương cốt đằng, ngưu tất, đỗ trọng…
Trước những tác động đáng kể trên từ bộ ba chế phẩm, Hoạt huyết phục cốt hoàn đã nhận được sự đánh giá cao từ giới chuyên gia trong lĩnh vực Đông y.
Nguồn nguyên liệu từ 100% thảo dược thiên nhiên sạch
Là một trong những đơn vị đi tiên phong trong công tác nuôi trồng dược liệu sạch, Trung tâm Thuốc dân tộc đã dành nhiều thời gian để tìm tòi, nghiên cứu các vùng đất tại các địa phương trên cả nước. Nhằm tận dụng những khu vực có điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng thích hợp với việc nuôi trồng và phát triển các loại thảo dược thiên nhiên quý, góp phần bảo tồn và phát huy nguồn dược liệu của nước ta.
Hiện nay, Thuốc dân tộc đã có những khu vườn dược liệu rộng hàng trăm hecta tại các tỉnh thành như: Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc,… Trước nguồn cung cấp dồi dào này, Trung tâm cam kết sử dụng 100% thành phần nguyên liệu trong các bài thuốc từ thảo dược sạch, đem đến công dụng điều trị cao, đồng thời đảm bảo độ an toàn, lành tính, không gây tác dụng phụ cho người dùng.
Kết hợp phác đồ điều trị tràn dịch khớp gối phù hợp
Bên cạnh việc sử dụng Hoạt huyết phục cốt hoàn dạng thang sắc trong điều trị tràn dịch khớp gối, người bệnh điều trị tại Thuốc dân tộc còn được tư vấn điều trị kết hợp với các phương pháp châm cứu, bấm huyệt, mát-xa. Nhờ đó, hiệu quả điều trị bệnh trở nên tối ưu hơn, rút ngắn quá trình điều trị.
Ngoài ra, trong suốt thời gian thăm khám và điều trị tràn dịch khớp gối tại Thuốc dân tộc, bệnh nhân còn có sự đồng hành của đội ngũ y bác sĩ là những chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực YHCT của Trung tâm.
Một thử nghiệm về hiệu quả điều trị của Hoạt huyết phục cốt hoàn trên 500 bệnh nhân có vấn đề về xương khớp sau 2 liệu trình đã có ra kết quả khả quan như sau:
Có tới 84,6% bệnh nhân hết đau và vận động linh hoạt sau thời gian sử dụng 90 ngày. 11,2% bệnh nhân giảm tới 80% triệu chứng sau thời gian sử dụng 120 ngày. Chỉ có 4,2% bệnh nhân giảm dưới 40% triệu chứng do cơ thể có khả năng đáp ứng kém với dược chất hoặc không tuân thủ theo phác đồ điều trị từ tư vấn của bác sĩ.
Đơn vị uy tín trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe bằng Đông y
Hiện nay, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc đang là một trong những đơn vị chăm sóc sức khỏe cộng đồng bằng Đông y uy tín trên cả nước.
Sau 10 năm xây dựng và phát triển, với đội ngũ y bác sĩ là những chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực Đông y cùng sự tận tâm tận tình trong công tác thăm khám, chữa trị cho bệnh nhân, Trung tâm đã chữa trị thành công cho hàng ngàn người bệnh trên toàn quốc.
Đội ngũ y bác sĩ giàu kiến thức chuyên môn và dồi dào lòng nhiệt huyết với YHCT tại Thuốc dân tộc có thể kể đến như:
Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan: Giám đốc chuyên môn tại Trung tâm, Nguyên Trưởng khoa Khám bệnh Bệnh viện YHCT TW.
Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKII Nguyễn Thị Vân Anh: Cố vấn chuyên môn, Nguyên Trưởng khoa Nội Bệnh viện YHCT TW.
Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn: Nguyên Phó giám đốc phụ trách chuyên môn Bệnh viện YHCT TW.
Ngoài công tác khám chữa bệnh, Trung tâm Thuốc dân tộc cũng luôn nỗ lực trong các hoạt động vì cộng đồng. Trung tâm đã vinh dự nhận được các giải thưởng danh giá như: Top 50 Thương hiệu và Nhãn hiệu nổi tiếng năm 2017, 2018; Cúp vàng vinh danh Sản phẩm uy tín – Dịch vụ hoàn hảo – Nhãn hiệu ưa dùng 2017, Chứng nhận chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cộng đồng 2018…
Tràn dịch khớp gối nên ăn gì, không nên ăn gì?
Bên cạnh việc lựa chọn đơn vị uy tín cùng phương pháp điều trị phù hợp, người bệnh cũng cần đặc biệt lưu tâm tới chế độ dinh dưỡng sao cho hợp lý. Khi có một chế độ dinh dưỡng lành mạnh, quá trình điều trị tràn dịch khớp gối cũng được rút ngắn, mang lại hiệu quả tối ưu hơn đối với người bệnh.
Các loại thực phẩm người bệnh nên ăn:
Thực phẩm giàu Omega-3: Các loại quả, hạt hoặc thực phẩm giàu omega-3 như cá hồi, cá thu, cá trích, hàu, hạt óc chó, dầu ô liu, đậu nành… có thể giúp giảm sưng khớp, ngăn ngừa các triệu chứng viêm và tổn thương do tràn dịch khớp gối.
Trái cây và rau củ: Việc bổ sung vitamin là vô cùng cần thiết cho cơ thể nói chung và bệnh nhân tràn dịch khớp gối nói riêng. Bởi các vitamin và khoáng chất từ trái cây, rau củ có thể giúp người bệnh chống lại các cơn đau nhức, sưng khớp.
Gia vị và thảo mộc: Chất chống oxy hoá có trong các loại gia vị và thảo mộc cũng đem tới tác động làm giảm viêm khớp gối và giảm sưng đau do tràn dịch. Vì vậy, bệnh nhân tràn dịch khớp gối có thể bổ sung các loại gia vị, thảo mộc vào bữa ăn của mình như: gừng, củ nghệ, ớt khô, quế…
Thịt đỏ và nội tạng động vật: Do chứa hàm lượng đạm cao, có thể gây kích ứng nên các loại thực phẩm này được khuyên là không có lợi đối với bệnh nhân.
Rượu, bia, chất kích thích: Các sản phẩm không lành mạnh vốn không được khuyến cáo sử dụng ngay cả với người có sức khoẻ tốt, vì vậy đối với bệnh nhân tràn dịch khớp gối càng nên tránh xa nếu muốn bệnh tình được thuyên giảm.
Thực phẩm chế biến sẵn: Các loại đồ ăn đóng hộp, xúc xích, gà rán cũng là những thực phẩm có chứa nhiều chất bảo quản, không tốt với người bệnh.
Tràn Dịch Khớp Gối: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị
Tràn dịch khớp gối là bệnh lý không chỉ gây đau đớn, làm hạn chế khả năng vận động của người bệnh mà còn có thể dẫn đến teo cơ, dính khớp thậm chí tàn phế, bại liệt nếu không được điều trị kịp thời. Vậy nguyên nhân gây ra tình trạng này là gì, triệu chứng và cách điều trị ra sao?
1. Tràn dịch khớp gối là gì?
Tràn dịch khớp là sự tích tụ bất thường của dịch khớp chảy ra từ bên trong hoặc xung quanh khớp và thường xảy ra nhất ở khớp gối (Theo Healthline)
Khớp gối là một trong những khớp quan trọng, giúp nâng đỡ toàn bộ cơ thể. Trong đó, dịch khớp gối có tác dụng bôi trơn, giảm ma sát và nuôi dưỡng sụn khớp, giúp cơ thể di chuyển linh hoạt hơn.
Hiện tượng dịch tiết ở vùng khớp gối nhiều lên bất thường và dư thừa, dẫn tới tích tụ bên trong ổ khớp được gọi là tràn dịch khớp gối. Tình trạng này khiến khớp gối bị sưng, đau, khó chịu, phù nề, giảm vận động…
2. Triệu chứng của bệnh
– Đau nhức: đây là triệu chứng nhận biết đầu tiên. Người bệnh có cảm giác đau nhức, nặng nề tại khớp gối. Cơn đau có thể xuất hiện trong vài chục phút, có khi kéo dài vài giờ, thậm chí vài ngày.
– Sưng, đỏ khớp: do dịch khớp sản sinh nhiều làm khớp gối bị tổn thương sưng phồng lên, phù nề và nóng đỏ.
– Vận động khó khăn: người bệnh thường gặp khó khăn khi gập gối, duỗi thẳng, đi lại và vận động.
Ngoài ra, một số triệu chứng như: tê chân, cứng khớp, mất cảm giác ở chân,… là những dấu hiệu kèm theo mà người bệnh có thể gặp phải.
3. Nguyên nhân dẫn tới tràn dịch khớp gối
3.1. Do chấn thương
Đây là một trong những nguyên nhân chính gây tràn dịch khớp gối. Những tác động đột ngột từ bên ngoài như tai nạn hoặc chơi thể thao quá sức gây chấn thương đầu gối… đều có thể gây ra tình trạng này.
3.2. Nguyên nhân bệnh lý
Bệnh lý về xương khớp đầu gối cũng có thể gây ra hiện tượng tràn dịch khớp đầu gối như: viêm khớp dạng thấp, bệnh thoái hóa khớp gối, gút, viêm bao hoạt dịch khớp gối…
3.3. Nhiễm khuẩn
Hiện tượng nhiễm khuẩn do các loại vi nấm, virus, vi khuẩn lao, Mycoplasma là một trong những nguyên nhân khiến khớp gối bị tràn dịch….
3.4. Do lão hóa
Tuổi cao các khớp sẽ bắt đầu lão hóa, mất đi sự dẻo dai và làm chậm lại quá trình tái sản sinh tế bào mới. Xương khớp dễ mắc các vấn đề như khô khớp, cứng khớp hoặc các tổn thương tương tự ở khớp, điển hình là khớp gối.
Ngoài ra, tràn dịch khớp gối sau mổ dây chằng cũng là biến chứng có thể gặp.
Chi phí mổ tràn dịch khớp gối là bao nhiêu? Đắt hay rẻ?
4. Đối tượng có nguy cơ mắc bệnh
– Người béo phì: cân nặng càng lớn, áp lực lên khớp gối càng nhiều. Tình trạng này về lâu dài dễ khiến khớp gối bị tổn thương và tràn dịch.
– Lao động nặng: người thường xuyên bê vác, lao động nặng hoặc đi lại quá nhiều có nguy cơ bị tràn dịch khớp gối.
– Chơi thể thao: các môn thể thao như quyền anh, bóng rổ, điền kinh, tennis, bóng đá v.v… rất dễ gây ra những tổn thương cho đầu gối.
Ngay khi có những triệu chứng trên, người bệnh cần tới các cơ sở khám chuyên khoa để được chuẩn đoán và điều trị bệnh kịp thời, tránh những biến chứng nguy hiểm.
5. Chẩn đoán tràn dịch khớp gối
5.1 Chẩn đoán cận lâm sàng
Chọc hút dịch khớp gối: phương pháp này được thực hiện bằng cách chèn một cây kim dài và mỏng vào trong khớp gối đang bị sưng và hút một ít chất lỏng ra. Cách này giúp bác sĩ kiểm tra và giá chính xác mức độ tràn dịch từ đó tìm ra nguyên nhân gây bệnh.
5.2 Chẩn đoán hình ảnh
Những dấu hiệu tràn dịch khớp gối khá giống những tổn thương khác ở khớp gối, vì vậy để chẩn đoán chính xác, bác sĩ sẽ tiến hành những xét nghiệm cần thiết.
– Siêu âm: sau khi siêu âm, bác sĩ có thể xác định nguyên nhân gây tràn dịch khớp gối là do và viêm dây chằng hay không.
– Chụp cắt lớp vi tính (CT): bác sĩ có thể yêu cầu thực hiện chụp CT nếu nghi ngờ khớp sưng viêm do hoại tử vô mạch hoặc u xương ác tính.
– Chụp X- quang: chẩn đoán hình ảnh để xác định các tổn thương gây ra tình trạng tràn dịch như trật khớp, thoái hóa khớp hay u xương.
– Chụp MRI: Kết quả chụp chính xác về những bất thường ở xương khớp, xác định được người bệnh có bị tổn thương gân, dây chằng và các mô sụn hay không.
6. Tràn dịch khớp gối có tự khỏi không?
Theo bác sĩ Y học cổ truyền Đỗ Thị Lành, rất ít trường hợp tràn dịch khớp gối có thể tự hết. Vì vậy, người bệnh nên điều trị sớm tránh để bệnh trầm trọng thêm và khiến cho việc điều trị trở nên khó khăn hơn.
Bác sĩ Đỗ Thị Lành cũng cho biết thêm, thời gian khỏi bệnh phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Chẳng hạn như:
– Tình trạng bệnh ở mức độ nào, các cơn đau xuất hiện với cường độ như thế nào, lượng dịch nhiều hay ít …
– Sức khỏe của bệnh nhân: có mắc bệnh di truyền gì không, có bị dị ứng với thuốc không,…
7. Điều trị tràn dịch khớp gối
7.1. Thuốc Tây y
– Thuốc giảm đau: các loại thuốc giảm đau thông thường như Ibuprofen, Tylenol… thường được dùng để kiểm soát cơn đau, sưng đầu gối.
– Thuốc kháng sinh: dùng trong trường hợp nhiễm trùng là nguyên nhân chính gây tràn dịch khớp gối. Loại thuốc này có tác dụng ngăn chặn tình trạng nhiễm trùng, sưng viêm.
– Corticosteroid: thường tiêm trực tiếp vào khớp gối để giảm viêm, giảm áp lực tạm thời lên khớp gối.
Sử dụng thuốc tây giúp người bệnh “giải quyết” những triệu chứng bệnh nhanh chóng, tuy nhiên thuốc có thể gây ra tác dụng phụ không mong muốn. Vì vậy, người bệnh cần tham khảo theo chỉ định của bác sĩ…
7.2. Can thiệp ngoại khoa
– Điều trị xâm lấn: bác sĩ sẽ dùng dụng cụ chuyên dụng để chọc hút bớt chất dịch ra bên ngoài. Sau đó, bệnh nhân sẽ được tiêm Steroid để giảm viêm sưng. Tuy nhiên với phương pháp này, sau một thời gian ngắn, dịch khớp sẽ sớm xuất hiện trở lại.
– Mổ nội soi khớp: phương pháp này cho phép xem xét kỹ cấu trúc bên trong của khớp gối từ đó sửa chữa vị trí các khớp gặp vấn đề, phục hồi những tổn thương ở sụn khớp, khắc phục tình trạng tràn dịch khớp.
– Thay khớp: các bác sĩ sẽ tiến hành thay khớp gối nhân tạo cho bệnh nhân. Phương pháp này áp dụng trong trường hợp tràn dịch khớp nặng, phương pháp mổ nội soi không mang lại hiệu quả khiến tụ dịch khớp gối gây biến dạng khớp.
7.3. Đông y
7.3.1. Bài thuốc từ củ cây đinh lăng
Theo Đông y, củ cây đinh lăng có tác dụng thông huyết, ngăn chặn sưng và viêm, kích thích các dây thần kinh, giảm đau xương khớp. Dân gian thường ví củ cây này có giá trị chữa bệnh tương đương với củ nhân sâm.
Bài thuốc nam chữa tràn dịch khớp gối từ củ đinh lăng được thực hiện như sau:
– Rửa sạch củ đinh lăng, thái thành từng lát mỏng
– Đun cùng với 3 bát nước đến khi cạn chỉ còn còn 1 bát
– Chia ra uống và sử dụng thuốc trong ngày.
7.3.2. Bài thuốc từ củ nghệ
Trong nghệ chứa nhiều tinh dầu, curcumin và hợp chất polyphenol, có công dụng chống viêm, chống oxy hóa, kháng các vi khuẩn, virus gây hại…. Đặc biệt là giúp giảm đau, tiêu viêm do tràn dịch gây ra, cải thiện tình trạng xương sụn.
Cách làm:
– Lấy nghệ đen rửa sạch, thái thành từng lát nhỏ, đem phơi khô, tán nhuyễn thành bột mịn (có thể mua bột nghệ đen đã được làm sẵn).
– Dùng 2 quả trứng gà, tách lấy lòng đỏ
– Trộn 2 thìa bột nghệ đen, 2 lòng đỏ trứng với 2 thìa dầu dừa
– Sử dụng hỗn hợp trên mỗi ngày 1 – 2 lần, trước bữa ăn 30 phút.
Kiên trì thực hiện liên tục từ 1 – 2 tháng để đạt được kết quả tốt nhất.
Tăng cường sử dụng thực phẩm giàu canxi, omega-3
Các loại vitamin khoáng chất thiết yếu cho cơ thể như vitamin C, vitamin D, vitamin A, Vitamin nhóm B…
Hạn chế các thực phẩm chiên xào, nhiều dầu mỡ
Không sử dụng rượu bia, thuốc lá kích thích quá trình gây viêm
Thường xuyên tập thể dục thể thao đều đặn, lựa chọn bài tập vừa sức
Lao động vừa sức, không mang vác vật quá nặng ảnh hưởng tới sức khỏe khớp gối
Duy trì cân nặng hợp lý
8. Lời khuyên của chuyên gia
XEM THÊM:
Theo bác sĩ Y học cổ truyền Đỗ Thị Lành, để hỗ trợ điều trị tràn dịch khớp gối và phòng tránh bệnh hiệu quả, người bệnh cần chú ý có chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh. Cụ thể:
Tham Vấn Y Khoa
Ths.Bs Nguyễn Thị Hằng
Đau Đầu Gối: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Cách Chữa Trị Và Phòng Bệnh
Đau đầu gối phản ánh tình trạng tổn thương ở trong và xung quanh khớp gối, từ các mô mềm, gân, sụn, dây chằng và túi hoạt dịch. Cơn đau có thể xuất phát từ các chấn thương hoặc là triệu chứng của bệnh lý về xương khớp. Mọi trường hợp đau khớp gối dù là tổn thương vì lý do gì cũng cần được thăm khám sớm. Nếu chậm trễ có thể dẫn đến hoại tử đầu gối, tàn phế hoặc khó điều trị.
Đau đầu gối là bệnh gì?
Đau đầu gối là một triệu chứng phổ biến, gây ra nhiều ảnh hưởng đến vận động, khiến bệnh nhân khó chịu và làm giảm chất lượng cuộc sống. Không chỉ là cơn đau thông thường, đau khớp gối cũng có thể là một sự cảnh báo về các căn bệnh xương khớp tiềm ẩn nguy hiểm.
Cấu trúc khớp gối
Khớp gối có cấu tạo phức tạp, chịu áp lực lớn từ toàn bộ trọng lượng cơ thể và là một trong những khớp có tần suất hoạt động nhiều nhất, do đó nó rất dễ bị tổn thương.
Bao bọc các đầu xương trên là một lớp sụn mỏng, mịn và có tính đàn hồi, ngăn các xương tiếp xúc trực tiếp, giảm ma sát, giúp khớp xương hoạt động nhịp nhàng.
Các xương được kết nối với nhau bởi 4 dây chằng chính:
2 dây chằng bên nằm ở 2 bên khớp gối, có nhiệm vụ kiểm soát các chuyển động ngang của đầu gối, cố định các khớp xương, giúp gối vững.
2 dây chằng chéo nằm ở bên trong khớp gối, bắt chéo nhau theo hình chữ X, có chức năng kiểm soát vận động tới và lui của đầu gối. Đặc biệt, dây chằng chéo trước có tác dụng giữ xương chày không bị trượt ra phía trước và xoay trong, giúp khớp gối ổn định.
Lót giữa xương lồi cầu đùi và xương chày còn có sụn chêm, bao gồm sụn chêm trong và sụn chêm ngoài, có hình bán nguyệt, nên thường được gọi là sụn bán nguyệt. Chúng có chức năng giảm bớt áp lực dồn lên khớp gối, phân bố đều hoạt dịch bôi trơn và dinh dưỡng sụn khớp.
Tổng quan về chứng đau đầu gối
Đau nhức đầu gối nói chung hay đau đầu gối trái, đau đầu gối phải nói riêng đều phản ánh tình trạng tổn thương ở trong và xung quanh khớp gối, từ các mô mềm, gân, sụn, dây chằng và túi hoạt dịch.
Cơn đau có thể xuất phát từ các chấn thương hoặc là triệu chứng của bệnh lý về xương khớp. Mọi trường hợp đau khớp gối dù là tổn thương vì lý do gì cũng cần được thăm khám sớm. Nếu chậm trễ có thể dẫn đến hoại tử đầu gối, tàn phế hoặc khó điều trị.
Nhận biết triệu chứng đau đầu gối
Những dấu hiệu sau cảnh báo đầu gối của bạn đang gặp vấn đề, mức độ tổn thương thế nào còn phụ thuộc vào nguyên nhân chính xác:
Đau nhức khớp gối;
Sưng rõ, có thể quan sát bằng mắt;
Đầu gối nổi đỏ, khi chạm vào cảm thấy ấm;
Cứng khớp;
Nghe tiếng lạo xạo trong khớp;
Khớp gối bị dị dạng, cong hoặc lõm;
Mất cảm giác ở đầu gối;
Mất khả năng duỗi thẳng hoặc uốn cong đầu gối;
Một số triệu chứng toàn thân có thể kèm theo: sốt, ớn lạnh.
Chấn thương đầu gối là một trong những loại chấn thương phổ biến và nghiêm trọng nhất. Chấn thương do chơi thể thao, tai nạn giao thông hoặc tai nạn lao động làm tổn thương đến xương, sụn, dây chằng. Cơn đau có thể xuất phát từ:
Bong gân: là tình trạng tổn thương ở một vài bó sợi hoặc giãn dây chằng, nhưng không làm đứt dây chằng. Khi bị bong gân, đầu gối rất đau, bầm tím quanh khớp do máu tụ lại, vùng bong gân nóng lên.
Tổn thương dây chằng: là một chấn thương thường gặp trong các hoạt động mạnh. Dây chằng chéo trước rất dễ bị giãn hoặc đứt do té chống chân xoay người. Tổn thương dẫn đến cơn đau ở khớp gối, sưng nề, hạn chế vận động gối. Sau 2-3 tuần, các triệu chứng mất dần nhưng sẽ xuất hiện hiện tượng teo cơ, liên kết giữa xương đùi và xương chày trở nên lỏng lẻo.
Tổn thương sụn chêm: Khi mang vác vật nặng hoặc xoay gối đột ngột, sụn chêm sẽ bị rách, gây đau và sưng nề đầu gối. Một số trường hợp, mảnh sụn rách có thể lọt vào giữa khe khớp, gọi là hiện tượng kẹt khớp, bắt buộc phải phẫu thuật nội soi cấp cứu để cắt sụn chêm.
Gãy xương: Trong khớp gối, xương bánh chè dễ bị gãy nhất nếu có tác động mạnh diễn ra đột ngột. Khi ấn nhẹ vào ổ xương bị gãy sẽ có cảm giác đau nhói, bầm tím, mất cử động hoàn toàn nếu bị gãy rời hai đầu xương.
Trật khớp: Đây là hiện tượng đầu của xương bị lệch khỏi vị trí ban đầu, gây đau và sưng tấy. Người thường xuyên chơi thể thao thường bị trật xương bánh chè hoặc trật khớp chày đùi.
Viêm bao hoạt dịch gối: Bao hoạt dịch là túi chứa chất lỏng, lót đệm ở ngoài khớp gối, giúp gân và dây chằng có thể lướt nhịp nhàng trơn tru. Các chấn thương đầu gối có thể khiến bao hoạt dịch bị viêm, gây ra các cơn đau, làm khớp gối bị cứng.
Khi bị đau khớp gối làm người bệnh luôn trong tình trạng lo âu. Tuy nhiên, nếu được chẩn đoán và điều trị kịp thời các bệnh lý nguyên nhân, người bị đau khớp gối sẽ sớm thoát khỏi cơn đau dai dẳng. Các bệnh lý này bao gồm:
Xảy ra do quá trình lão hóa tự nhiên của cơ thể hoặc một số yếu tố nguy cơ như tai nạn, béo phì, vận động gắng sức, không thường xuyên luyện tập thể dục, ăn uống thiếu chất, thói quen hay ngồi xổm…Người bệnh có cơn đau ở mặt trước và trong khớp gối, nghe tiếng lụp cụp khi gấp duỗi, đau tăng khi vận động.
Viêm khớp gối: Khi bị viêm khớp, xương sụn trơn bị mòn đi, trở nên xù xì và thô ráp. Các khớp xương ma sát nhiều, làm giảm việc hấp thụ các chấn động ở sụn khớp, gây đau và vận động khó khăn. Cơn đau ở gối thường xuất hiện vào sáng sớm, kèm theo hiện tượng cứng khớp kéo dài tối đa 30 phút.
Viêm khớp dạng thấp: Bệnh lý tự miễn gây tổn thương nghiêm trọng màng hoạt dịch, sụn khớp và đầu xương dưới sụn, gây đau khớp, cứng khớp, lâu dần dẫn đến biến dạng khớp, dính khớp.
Bệnh gout: Đây là bệnh rối loạn chuyển hóa tăng axit uric trong máu, trong khớp xương, chèn ép dây thần kinh cảm giác. Gout không chỉ biểu hiện rõ ở ngón chân cái, mà còn có thể tác động lên khớp gối.
Bàn chân bẹt: Lòng bàn chân phẳng có thể gây căng thẳng cho các dây chằng bên của đầu gối, khiến khớp gối dễ bị lệch, tăng nguy cơ thoái hóa khớp gối.
Nhiều bệnh nhân thường có tâm lý chủ quan, không chủ động phát hiện nguyên nhân chính xác, lâu ngày gây suy giảm chức năng vận động, thậm chí còn bị tàn phế suốt đời.
Có không ít cầu thủ bị chấn thương gối và nhiều bệnh nhân mắc chứng đau khớp gối đã điều trị thành công tại Phòng Khám Chuyên Khoa Trị Liệu Thần Kinh Cột Sống Hoa Kỳ (ACC).
Để xác định tình trạng bệnh, các bác sĩ chuyên môn tại ACC sẽ tiến hành thăm khám và chỉ định một số xét nghiệm cần thiết: chụp X-quang, chụp CT, siêu âm, chụp MRI đầu gối bên đau.
Liệu trình chữa đau đầu gối cấp và mãn tính tại ACC gồm các phương pháp:
Trị liệu thần kinh cột sống đối với cột sống, xương chậu, đầu gối và bàn chân, điều chỉnh sự mất cân bằng khi di chuyển. Phương pháp này đang được áp dụng rộng rãi trên thế giới với hiệu quả điều trị lâu dài, chữa lành cơn đau tận gốc, ngăn ngừa tái phát.
Chiếu tia laser cường độ cao thế hệ IV nhằm kích thích sâu đến các mô xương, giúp tái tạo tế bào.
Công nghệ sóng xung kích Shockwave tác động những điểm đau và các mô cơ xương bị tổn thương, thúc đẩy quá trình phục hồi mô và tế bào, giảm đau, rút ngắn đáng kể thời gian điều trị.
Chỉnh hình bàn chân giúp cân bằng hệ sinh cơ học của cơ thể, cải thiện tình hình khớp gối.
Bổ sung Sulfate Glucosamine, Chondroitin Sulfate, MSM, các chất khoáng vitamin để phục hồi sụn và các mô mềm bị hư hỏng.
Hướng dẫn các bài tập vật lý trị liệu được thiết kế riêng biệt, hỗ trợ điều trị giảm đau, tăng tuần hoàn, phục hồi chức năng của khớp gối nhanh chóng.
Cách phòng ngừa đau đầu gối
Để hạn chế tối đa bệnh khớp gối, c ác khuyên chúng ta ngay từ khi còn trẻ nên có ý thức bảo vệ xương khớp, ngăn ngừa các yếu tố gây đau khớp gối bằng cách: bác sĩ ACC
Bổ sung Canxi, Kali, Magie, Vitamin nhóm B, C, E…
Luôn có ý thức tập luyện thể dục, thể thao đều đặn, trước khi tập cần khởi động kỹ.
Nên đứng thẳng, tránh ngồi lâu hoặc nằm lâu, làm giảm áp lực đè ép lên sụn khớp.
Không nên vận động quá sức, ngừng ngay nếu cảm thấy đau ở đầu gối.
Mang giày phù hợp với kích cỡ bàn chân và cấu trúc cơ thể.
Tránh tăng cân quá mạnh, mất kiểm soát.
Sử dụng thực phẩm chức năng tăng cường độ dẻo dai cho khớp.
Khớp gối rất dễ bị tổn thương nếu vận động sai cách. Vì vậy, khi cơn đau tại vị trí đầu gối kéo dài hoặc gặp bất kỳ triệu chứng nào bất thường tại cơ quan này, người bệnh cần đi khám ngay để tìm ra nguyên nhân và chữa trị sớm.
Tốt nghiệp trường New York Chiropractic vào năm 1996
Tham tham gia rất nhiều hoạt động từ thiện vì cộng đồng, áp dụng Phương pháp trị liệu thần kinh cột sống để khám chữa chữa bệnh cho nhiều bệnh nhân ở các nước kém phát triển
Tim là bác sĩ đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á đạt chứng nhận về phương pháp kéo giãn giảm áp cột sống Kennedy trong việc điều trị thoát vị đĩa đệm.
Hơn 12 năm hoạt động, phòng khám ACC đã điều trị thành công chứng đau đầu gối cấp và mãn tính, mang lại hiệu quả dài lâu. Bằng việc áp dụng phương pháp trị liệu thần kinh cột sống , kết hợp cùng vật lý trị liệu và nhiều máy móc hiện đại, ACC đã chữa lành cơn đau tận gốc, khôi phục chức năng vận động cho rất nhiều bệnh nhân và các cầu thủ nổi tiếng.
Phòng Khám ACC cam kết chất lượng điều trị các bệnh lý cột sống, máy móc và trang thiết bị đạt tiêu chuẩn hiện đại nhất của Hoa Kỳ, mang đến cho người bệnh dịch vụ tối ưu.
Quý bệnh nhân vui lòng liên hệ đặt lịch hẹn tới các phòng khám của ACC để được nhận chương trình ưu đãi đặc biệt đầy hấp dẫn qua các địa chỉ sau:
Mất Kinh Nguyệt: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Cách Điều Trị
Mất kinh nguyệt ( hay còn gọi là vô kinh) là tình trạng xuất hiện ở chị em phụ nữ. Tùy vào nguyên nhân vô kinh mà người bệnh có những cách điều trị khác nhau. Nếu không được điều trị kịp thời, vô kinh sẽ ảnh hưởng sức khỏe sinh sản của người phụ nữ.
1. Mất kinh nguyệt
Mất kinh nguyệt là hiện tượng không xuất hiện kinh nguyệt ở phụ nữ từ một đến nhiều kinh nguyệt. Vô kinh có thể xảy ra đối với phụ nữ không có kinh nguyệt ít nhất 3 kỳ kinh nguyệt liên tiếp, cũng như những cô gái đã đến tuổi dậy thì nhưng không có kinh nguyệt. Có hai loại vô kinh:
Vô kinh nguyên phát xuất hiện ở những cô gái ở độ tuổi 16, đến thời kì dậy thì nhưng không có kinh nguyệt.
Vô kinh thứ phát là tình trạng người phụ nữ đã có chu kỳ kinh nguyệt bình thường, nhưng đột nhiên lại mất kinh. Thời gian được xác nhận là vô kinh thứ phát ở người có kinh nguyệt đều là 3 tháng, ở người có kinh nguyệt không đều là 6 tháng.
2. Nguyên nhân mất kinh nguyệt
Nguyên nhân phổ biến nhất của mất kinh nguyệt là mang thai. Ngoài ra, các nguyên nhân gây ra mất kinh nguyệt có thể là các vấn đề với cơ quan sinh sản, các tuyến giúp điều chỉnh nồng độ hormone, tác dụng phụ của thuốc, khi điều trị các tình trạng này sẽ giải quyết được mất kinh nguyệt.
Vô kinh tự nhiên: Trong quá trình sinh hoạt bình thường của cuộc sống, người phụ nữ có thể bị vô kinh vì những lý do tự nhiên, chẳng hạn như:
Thai kỳ
Cho con bú
Mãn kinh
Thuốc tránh thai: Một số phụ nữ dùng thuốc tránh thai có thể gây mất kinh nguyệt. Ngay cả sau khi ngừng thuốc tránh thai, có thể mất một thời gian trước khi rụng trứng thường xuyên và kinh nguyệt trở lại. Thuốc tránh thai được tiêm hoặc cấy cũng có thể gây vô kinh.
Tác dụng của thuốc: Một số loại thuốc có thể khiến chu kỳ kinh nguyệt ngừng lại, bao gồm một số loại: thuốc chống loạn thần, hóa trị ung thư, thuốc chống trầm cảm, thuốc huyết áp, thuốc dị ứng
Yếu tố lối sống: Đôi khi các yếu tố lối sống góp phần vào vô kinh, ví dụ:
Trọng lượng cơ thể thấp: Trọng lượng cơ thể quá thấp – khoảng 10% dưới trọng lượng bình thường – làm gián đoạn nhiều chức năng nội tiết tố trong cơ thể, có khả năng làm rụng trứng. Phụ nữ bị rối loạn ăn uống, chẳng hạn như chán ăn hoặc chứng cuồng ăn sẽ mất kinh nguyệt vì những thay đổi nội tiết tố bất thường này.
Tập thể dục quá sức: Phụ nữ tham gia vào các hoạt động đòi hỏi đào tạo nghiêm ngặt như múa ba lê, có thể thấy chu kỳ kinh nguyệt sẽ bị gián đoạn. Một số yếu tố kết hợp để góp phần làm mất thời gian ở các vận động viên, bao gồm mỡ cơ thể thấp, căng thẳng và chi tiêu năng lượng cao.
Stress: Căng thẳng tinh thần có thể tạm thời thay đổi hoạt động của vùng dưới đồi – một khu vực trong não kiểm soát các hormone điều chỉnh chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ. Điều này có thể gây ra tình trạng rụng trứng và mất kinh nguyệt. Chu kỳ kinh nguyệt đều đặn thường tiếp tục sau khi căng thẳng của bạn giảm.
Mất cân bằng hóc môn: Nhiều loại vấn đề y tế có thể gây mất cân bằng nội tiết tố, bao gồm:
Hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS) gây ra mức độ hormone tương đối cao và duy trì, thay vì mức độ dao động được thấy trong chu kỳ kinh nguyệt bình thường.
Suy tuyến giáp: Một tuyến giáp hoạt động quá mức (cường giáp) hoặc tuyến giáp hoạt động kém (suy giáp) có thể gây ra bất thường kinh nguyệt, bao gồm vô kinh.
Khối u tuyến yên: Một khối u (lành tính) trong tuyến yên của phụ nữ có thể can thiệp vào sự điều hòa nội tiết tố của kinh nguyệt.
Mãn kinh sớm: Thời kỳ mãn kinh thường bắt đầu vào khoảng 50 tuổi. Nhưng, đối với một số phụ nữ, nguồn cung trứng của trứng giảm dần trước 40 tuổi và ngừng kinh nguyệt.
Vấn đề cấu trúc: Các vấn đề với các cơ quan tình dục cũng có thể gây vô kinh như:
Sẹo tử cung: Hội chứng Asherman là một tình trạng mô sẹo tích tụ trong niêm mạc tử cung, đôi khi có thể xảy ra sau khi nạo và nạo (D & C), mổ lấy thai hoặc điều trị u xơ tử cung. Sẹo tử cung ngăn ngừa sự tích tụ và bong ra bình thường của niêm mạc tử cung.
Thiếu cơ quan sinh sản: Đôi khi các vấn đề phát sinh trong quá trình phát triển của thai nhi dẫn đến một cô gái được sinh ra mà không có một phần chính của hệ thống sinh sản của cô ấy, chẳng hạn như tử cung, cổ tử cung hoặc âm đạo. Bởi vì hệ thống sinh sản của cô ấy không phát triển bình thường nên cô ấy không thể có chu kỳ kinh nguyệt.
Cấu trúc bất thường của âm đạo: Một sự tắc nghẽn của âm đạo có thể ngăn chặn chảy máu kinh nguyệt. Một màng trong âm đạo ngăn chặn dòng chảy của máu từ tử cung và cổ tử cung
Các yếu tố rủi ro: Các yếu tố khác có thể làm tăng nguy cơ vô kinh của phụ nữ bao gồm:
Lịch sử gia đình: Nếu những người phụ nữ khác trong gia đình bị vô kinh, bạn có thể đã thừa hưởng tiền sử này,
Rối loạn ăn uống: Nếu phụ nữ bị rối loạn ăn uống như chán ăn hoặc chứng cuồng ăn sẽ có nguy cơ cao bị vô kinh.
Đào tạo thể chất: Tập luyện thể thao nghiêm ngặt có thể làm tăng nguy cơ vô kinh.
Nhiều người chủ quan cho rằng mất kinh nguyệt không nguy hiểm, nhưng thực tế các biến chứng của vô kinh có thể để lại hậu quả lâu dài cho người phụ nữ. Nếu phụ nữ không rụng trứng và có kinh nguyệt sẽ không thể mang thai. Đồng thời, khi vô kinh do nồng độ estrogen thấp cũng có thể có nguy cơ bị loãng xương.
3. Triệu chứng
Dấu hiệu chính của vô kinh là không có kinh nguyệt. Tùy thuộc vào nguyên nhân gây vô kinh, người phụ nữ có thể gặp các dấu hiệu hoặc triệu chứng khác cùng với việc không có kinh nguyệt, chẳng hạn như:
Phụ nữ khi thấy dấu hiệu bất thường như ba kỳ kinh nguyệt liên tiếp không xuất hiện, đến tuổi dậy thì nhưng chưa có kinh nguyệt… hãy đến ngay các bệnh viện để nhận được sự tư vấn của bác sĩ.
4. Điều trị
Tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh mà người bệnh có những cách điều trị bệnh khác nhau:
Thuốc tránh thai hoặc liệu pháp hormone khác có thể ổn định lại chu kỳ kinh nguyệt
Trong trường hợp, vô kinh do bẩm sinh, người bệnh có thể được bác sĩ chỉ định kê thuốc đặc trị, thậm chí bạn có thể cần phải phẫu thuật.
Vô kinh do hội chứng buồng trứng đa nang cần giảm cân bằng cách ăn kiêng và tập thể dục. Các loại thuốc như metformin trị tiểu đường cũng có thể được chỉ định
Một số loại thuốc và phương pháp phẫu thuật được chỉ định dùng cho vô kinh như:
Các thuốc điều trị buồng trứng đa nang
Phẫu thuật loại bỏ mô sẹo trong tử cung
Phẫu thuật loại bỏ khối u lành tính tuyến yên
Đặc biệt để tránh tình trạng vô kinh và tăng hiệu quả cho việc chữa trị vô kinh, người bệnh cần có một chế độ sinh hoạt phù hợp như: Giữ cân nặng cân đối và kết hợp chế độ dinh dưỡng hợp lý, không tập thể thao quá sức hoặc không có huấn luyện viên thích hợp, khám sức khỏe định kỳ…
Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec cung cấp cho khách hàng nữ Gói khám, sàng lọc bệnh lý phụ khoa. Gói khám này giúp khách hàng sớm phát hiện các bệnh lý viêm nhiễm, từ đó điều trị bệnh dễ dàng, không tốn kém. Đồng thời, gói dịch vụ khám phụ khoa của Vinmec cũng giúp sàng lọc, phát hiện sớm ung thư cổ tử cung.
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.
Bài viết tham khảo nguồn: chúng tôi chúng tôi
XEM THÊM:
Bạn đang xem bài viết Tràn Dịch Khớp Gối: Nguyên Nhân, Triệu Chứng &Amp; Cách Điều Trị trên website Quatangmenard.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!