Cập nhật thông tin chi tiết về Trẻ Sơ Sinh Chậm Lớn, Ít Tăng Cân: Mẹ Ăn Gì Để Tăng Cân Cho Bé? mới nhất trên website Quatangmenard.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trọng lượng và tốc độ tăng cân phù hợp ở trẻ sơ sinh
Để biết được trẻ có khỏe mạnh, phát triển tốt hay không thì tiêu chí hàng đầu để xem xét đó là chỉ số cân nặng của trẻ . Trong đó bao gồm trọng lượng trẻ sơ sinh lúc đầu và tốc độ tăng cân của bé.
– Trọng lượng trẻ sơ sinh: Có thể trọng lượng trẻ sơ sinh giảm xuống trong những ngày đầu nhưng chỉ sau đó 1 tuần là cân nặng của bé lại tăng lên nhanh chóng. Thông thường khi mới sinh ra với những bé đủ tháng cân nặng sẽ dao động từ 2,9 – 3,8kg.
– Tốc độ tăng cân của trẻ sơ sinh: Trong 3 tháng đầu mỗi tháng trẻ tăng khoảng 1 – 1,2 kg, từ tháng thứ 3 đến tháng thứ 6 tăng khoảng 600g/ tháng. Càng về sau cân nặng của trẻ sẽ tăng chậm hơn, mỗi tháng chỉ tăng khoảng 300 – 400g và cũng có tháng cân nặng “chững” lại.
– Bé bú mẹ chưa đúng cách: Phản xạ bú mút có thể tốt ở một số bé nhưng cũng có bé thì lại không. Bé lười bú, bú ít sẽ khiến cân nặng của trẻ không hoặc tăng cân chậm .
– Tư thế bú của trẻ: Đôi khi, tư thế cho con bú của mẹ cũng ảnh hưởng tới khả năng ngậm bắt ti của con từ đó làm bé khó chịu và bỏ bú kéo theo vấn đề chậm tăng cân ở trẻ.
– Bé gặp vấn đề về sức khỏe: Trẻ khó chịu trong người như thở khò khè, khó thở, tưa lưỡi, khó ngủ, sứt môi hở hàm ếch, rối loạn tiêu hóa… ảnh hưởng rất lớn tới việc nạp năng lượng cũng như cân nặng của con.
Các mẹ lưu ý, từ 6 tháng trở đi cân nặng của trẻ sơ sinh có thể tăng không đều hoặc có tháng không tăng cân mẹ cũng không cần quá lo lắng. Nếu không có biểu hiện gì về sức khỏe, bé vẫn ăn ngủ tốt mà không tăng cân thì nên đi khám dinh dưỡng cho bé.
Trẻ sơ sinh chậm lớn, ít tăng cân thường gặp những nguy cơ nào về sức khỏe?
– Nguy cơ bị suy dinh dưỡng;
– Ảnh hưởng tới hệ vận động, cấu trúc cơ yếu;
– Các vấn đề về tim mạch;
– Hệ thống miễn dịch kém;
– Luôn cảm thấy mệt mỏi, thiếu năng lượng;
– Tăng trưởng bất ổn.
Tăng cân cho trẻ sơ sinh bằng cách cải thiện chất lượng, số lượng sữa mẹ
Lời khuyên chính là một chế độ ăn uống đầy đủ dưỡng chất và tinh thần thật thoải mái kết hợp sử dụng lợi sữa Mabio là bí quyết “gọi sữa về” hiệu quả.
Đôi khi, nếu chỉ cải thiện việc ăn uống cũng chưa chắc đã cải thiện được lượng sữa. Mẹ dùng Mabio sẽ giúp kích thích hormone prolactin (hormone quyết định việc điều tiết sữa mẹ trong cơ thể) hoạt động hiệu quả hơn, đồng thời chuyển hóa dinh dưỡng từ nguồn thức ăn của mẹ vào quá trình tạo sữa. Như vậy Mabio giúp nâng cao về cả số lượng và chất lượng sữa mẹ.
Hiện lợi sữa Mabio đang là sản phẩm dẫn đầu thị trường về chất lượng và được hàng nghìn bà mẹ bỉm sữa tin dùng. Sản phẩm đã được chứng nhận của Bộ Y Tế và được bán ở nhiều hiệu thuốc lớn.
Chăm sóc tốt giấc ngủ của con
Khi vừa mới chào đời em bé ngủ liên tục 16 – 8 tiếng và chỉ thức dậy khi ăn hoặc đi vệ sinh. Mẹ thấy đấy, trong những tháng đầu tiên trẻ tăng cân nhanh chóng chính là nhờ giấc ngủ hay nói khác đi là trẻ lớn lên khi ngủ .
Nhiều mẹ nghĩ là cho trẻ chơi nhiều vào ban ngày thì ban đêm trẻ sẽ ngủ nhiều hơn. Điều này là không đúng lại còn khiến cho trẻ thiếu ngủ dẫn tới quấy khóc, khó chịu và chậm phát triển.
Khi giờ sinh học của con đã ổn định, trẻ có thể ngủ ít hơn nhưng mẹ vẫn phải đảm bảo cho con ngủ đủ giấc. Đặc biệt, nên để trẻ ngủ sớm để tuyến yên tiết ra hormone tăng trưởng giúp trọng lượng trẻ sơ sinh tăng lên nhanh chóng.
Massage giúp trẻ sơ sinh tăng cân nhanh hơn
Massage ngoài tác dụng làm trẻ thư giãn, dễ ngủ hơn thì các nhà nghiên cứu cũng khuyến khích mẹ massage đều đặn cho bé để hệ tiêu hóa của con hoạt động hiệu quả hơn. Một khi hệ tiêu hóa không gặp vấn đề gì, trẻ ăn ngủ tốt sẽ tăng cân nhanh thôi.
Chơi với con và khuyến khích trẻ vận động
Nếu thực hiện tốt những vấn đề trên nhưng cân nặng của trẻ vẫn không cải thiện thì mẹ nên cho con đi khám xem trẻ có gặp vấn đề gì không? Mẹ đừng nghĩ bằng mọi cách để tăng cân cho trẻ sơ sinh mà hãy xem xét cả đến vấn đề sức khỏe của bé. Nguồn: chúng tôi
Mẹ Phải Làm Gì Khi Trẻ Sơ Sinh Biếng Ăn Chậm Tăng Cân ??
Rõ ràng trẻ sơ sinh biếng ăn sẽ nghiêm trọng hơn nhiều so với trẻ đã qua tuổi ăn dặm, vậy mẹ phải làm sao để trị dứt điểm tình trạng trẻ sơ sinh biếng ăn chậm tăng cân ??
Có thể mẹ không biết nhưng khi con có các dấu hiệu chậm tăng cân, ăn bú kém, khó ngủ, hay ho sổ mũi, viêm phế quản thì dù trẻ chỉ có một trong các biểu hiện trên vẫn cần lưu ý để cải thiện ngay. Vì nếu để kéo dài trẻ sẽ dần mắc phải tất cả các tình trạng “trẻ biếng ăn, chậm tăng cân và hay ốm vặt rất khó giải quyết.
Vậy mẹ phải làm gì khi trẻ sơ sinh biếng ăn chậm tăng cân ?
Chắc hẳn các bà mẹ có con nhỏ từ 2 đến 6 tháng tuổi hay ốm vặt, biếng ăn, suy dinh dưỡng, thấp còi, chậm phát triển các giai đoạn ngồi bò, đi đứng, …, đã hiểu rõ hệ lụy ấy ở trẻ và cả sự khó nhọc vất vả trong việc chăm sóc con sau đó. Dù có cố gắng chăm sóc để bù lại cho con tăng cân, phát triển tốt hơn cũng không dễ dàng gì.
Nhưng dù con trong giai đoạn nào các mẹ cũng phải thật bình tĩnh và kiên nhẫn làm theo các lời khuyên mang tính khoa học của các chuyên gia dinh dưỡng hàng đầu như:
Với trẻ bú bình với sữa công thức nên tăng cữ bú ở trẻ, có thể thay đổi sữa để xem có hợp với con hơn không? Tuy nhiên, không nên thay đổi liên tục trong thời gian ngắn các loại sữa công thức sẽ có nguy cơ khiến trẻ bị rối loạn tiêu hóa do thích ứng không quen từ đó khiến trẻ biến bú và biến ăn chậm tăng cân.
Mẹ cần ăn uống đủ chất để nâng cao chất lượng sữa cho con bú sẽ đủ dinh dưỡng hơn. Mẹ cần bổ sung thêm nguồn dinh dưỡng khác ngoài việc bồi bổ bằng chế độ ăn uống hàng ngày. Như là uống các loại thực phẩm chức năng có đủ các dưỡng chất cần thiết cho mẹ trong giai đoạn cho con bú giúp con hấp thu dưỡng chất tốt nhất từ sữa mẹ từ đó giúp bé tăng căn đều cũng như hạn chế ốm vặt.
Trẻ chậm tăng cân, nhẹ cân, còn có thể do khả năng tiêu hóa và hấp thu ở trẻ kém hơn bình thường do: trẻ ăn dặm sớm, ăn nhiều cữ, do trẻ có sức đề kháng kém, uống nhiều kháng sinh. Trong giai đoạn này nếu trẻ vẫn bú đủ cữ nhưng chậm tăng cân, trẻ biếng ăn biếng bú, ngoài việc lưu ý về chất lượng sữa mẹ và cách cho trẻ bú. Cần xem lại chế độ ăn ở trẻ để điều chỉnh cho phù hợp, bên cạnh việc cần bổ sung ngay cho trẻ nguồn dinh dưỡng đang bị thiếu hụt khiến trẻ chậm tăng cân.
Tại sao mẹ nên bổ sung siro ăn ngon tự nhiên cho trẻ sơ sinh biếng ăn chậm tăng cân??
Siro ăn ngon có thành phần 100% tự nhiên của WELLBEING kích thích trẻ thèm ăn, khiến bé thấy ngon miệng và hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn. Thêm vào đó, siro ăn ngon còn kích thích khả năng tiêu hóa khiến hệ tiêu hóa làm việc tốt sẽ giúp bé hứng thú với việc ăn uống.
+ Ăn ngon tự nhiên
+ Tâng cân đều
+ Hấp thu tốt
Siro ăn ngon Well Being phù hợp cho trẻ sơ sinh biếng ăn có các biểu hiện như:
Trẻ biếng ăn, tiêu hóa kém, không hấp thu được dinh dưỡng, tiêu hóa kém
Trẻ có sức đề kháng kém
Trẻ mới ôm dậy, trẻ gầy, ốm, suy dinh dưỡng
Trẻ dưới 2 tuổi dùng theo hướng dẫn của bác sĩ
Liên hệ ngay với chúng tôi để có thể được tư vấn về các vấn đề biếng ăn ở trẻ nhỏ từ 1 đến 6 tuổi, cũng như tìm hiểu thêm về sản phẩm siro ăn ngon Well Being hiện đang được rất nhiều nhà thuốc và viện dinh dưỡng tin dùng.
Mọi thắc mắc về sản phẩm cũng như cách sử dụng sản phẩm sao cho hiệu quả nhất với con em bạn thông qua chuyên gia của chúng tôi Văn Thị Kim Loan
Hotline: 0938.071.622 (Ms.Loan)
Email: kimloanwellbeing@gmail.com
Trẻ Sơ Sinh Tăng Cân Ít, Nguyên Nhân Từ Mẹ Hay Từ Bé?
Sự thay đổi về cân nặng của trẻ sơ sinh là mối quan tâm hàng đầu của cha mẹ. sự tăng cân đều đặn cho thấy sức khỏe của bé tốt như thế nào. Ngoài ra cũng thể hiện sự hiệu quả trong cách nuôi con và chế độ dinh dưỡng của mẹ. Việc trẻ sơ sinh tăng cân ít sẽ là nỗi lo lớn mà mẹ cần quan tâm.
Mời mẹ cùng theo dõi.
Sự tăng cân chuẩn của trẻ sơ sinh như thế nào
Khi trẻ cất tiếng khóc chào thế giới tới hết 1 tuần đầu tiên, cân nặng của bé có thể giảm đi 5 tới 10%. Ví dụ, nếu cân nặng sơ sinh của bé là 3.3kg thì sau hết 1 tuần bé sẽ giảm từ 0.165kg tới 0.33kg.
Đây là một biểu hiện bình thường, mẹ không cần lo lắng vì bé đi tiểu, đi ngoài phân su. Ngoài ra, do da bé rất mỏng nên tình trạng mất nước qua da cũng là một trong những nguyên nhân.
Bé sẽ nhanh chóng tăng cân đều đặn ngay sau 2 tới 3 tuần sau đó.
Cụ thể, bé sẽ tăng gấp 2 lần trọng lượng khi được 4 tháng tuổi.
Tăng gấp 3 lần trọng lượng sau 13 tháng tuổi đối với bé trai và 15 tháng tuổi đối với bé gái.
Trong 12 tháng đầu tiên, chiều dài của của bạn dự kiến sẽ tăng gấp rưỡi.
Chu vi vòng đầu bé của bạn dự kiến sẽ tăng gần 11 inch trước hoặc vào khoảng sinh nhật đầu tiên của chúng.
(Theo hiệp hội nuôi con bằng sữa mẹ Úc và W.H.O)
Tại sao trẻ sơ sinh tăng cân chậm
Nguyên nhân từ bé:
1, Trẻ sinh non
Việc trẻ sơ sinh tăng cân ít, chậm có thể xuất phát từ nguyên nhân trẻ sinh non. Sinh non làm trẻ yếu hơn bình thường, các cơ quan tiêu hóa cũng vì thế chậm phát triển hơn. Từ đó việc hấp thu dưỡng chất chậm dẫn tới bé tăng cân chậm
2, Trẻ ngủ nhiều, bú ít
Ăn và ngủ là 2 hoạt động chủ yếu ở trẻ sơ sinh. Việc mất cân bằng trong 2 hoạt động này có thể dẫn tới nhiều vấn đề về sức khỏe. Khi trẻ ngủ quá nhiều, trẻ sẽ ít bú lại khiến cho lượng sữa cần thiết không được nạp đủ. Từ đó làm chậm quá trình tăng cân của bé.
Nhiều trường hợp, bé đang bú thì ngủ hoặc ngủ quá lâu không dậy bú. Một ngày bé cần bú 8 lần, chia đều khoảng thời gian thì khoảng 3 tiếng trẻ cần bú 1 lần.
Tuần tuổi đầu tiên trẻ cần 60ml sữa/ngày
Từ 1 tới 6 tháng bé cần khoảng 600 tới 900ml/ngày.
3, sức khỏe của trẻ không tốt
Sức khỏe của trẻ không tốt, trẻ mêt, sốt… có thể là nguyên nhân dẫn tới trẻ sơ sinh tăng cân ít.
Kiểm tra sức khỏe cho trẻ sơ sinh toàn diện nhất
Nguyên nhân tới từ mẹ
Mẹ không đủ sữa: rất nhiều mẹ bỉm không đủ sữa cho con dẫn tới tình trạng con phải sử dụng thêm sữa công thức. Không sữa nào bằng được sữa mẹ. Chính vì vậy mẹ không đủ sữa sẽ là nguyên nhân lớn gây ra tình trạng trẻ sơ sinh tăng cân ít.
Một số trường hợp, mẹ không biết trẻ sơ sinh uống bao nhiêu sữa là đủ. Do đó, mẹ cho trẻ bú không đủ làm trẻ thiếu hụt dưỡng chất cần thiết và thiếu cân.
Dinh dưỡng của mẹ không tốt: chất lượng của sữa phụ thuộc rất nhiều vào thức ăn mẹ nạp vào hàng ngày. Một chế độ dinh dưỡng tốt với đầy đủ dưỡng chất sẽ giúp bé có một nguồn sữa chất lượng. Từ đó, cân nặng của bé sẽ tăng đều đặn.
Sữa nào tốt cho trẻ sơ sinh
Làm sao để bé tăng cân đều
Hiểu được những nguyên nhân trên, có thể đề ra cho mình những phương pháp phù hợp với bé.
Cho trẻ bú đúng cữ
1 ngày bé cần bú 8 cữ, dàn đểu trong 24 giờ. Vậy nên, cứ khoảng 3 tiếng bé cần được bú một lần. Mẹ cần cho bé bú lâu nhất có thể, không để bé bị phân tán và mẹ không nên ngắt quãng. Khi nào bú đủ, bé sẽ nhất quyết không bú nữa nên mẹ không cần phải lo lắng bé bú quá nhiều.
Cân bằng hoạt động ngủ của bé
Khi bé ngủ quá lâu mà tới giờ bú thì mẹ có thể thức con dậy nhẹ nhàng để bú. Rồi sau đó bé sẽ ngủ lại nhanh chóng, nên mẹ không cần lo con sẽ không ngủ nữa.
Dinh dưỡng cho mẹ hợp lý
Đây là nguyên nhân phổ biến nhất dẫn tới tình trạng trẻ sơ sinh tăng cân ít. Mẹ cần có một chế độ dinh dưỡng tốt, đầy đủ dưỡng chất để đảm bảo sản sinh đủ sữa, sữa chất lượng.
Ăn dặm hợp lý
Cuối cùng, việc bé tăng cân nhanh hay chậm là tùy thể trạng của từng bé. Nếu mẹ thấy lo lắng hãy tham khảo ý kiến bác sĩ. Không dùng bất kì loại thực phẩm bổ sung nào nếu đó không phải là lời khuyên của chuyên gia.
Mẹ cũng có thể có thêm nhiều thông tin về chăm sóc trẻ sơ sinh tại chúng tôi Website chia sẻ thông tin, kinh nghiệm mang thai, trẻ sơ sinh , nuôi dạy con lớn nhất Việt Nam.
Chúc bé và mẹ khỏe mạnh!
Trẻ Sơ Sinh Chậm Tăng Cân
Những ngày đầu nuôi con, bà mẹ nào cũng mong con có sự tăng trưởng nhanh để nhanh chóng tăng cường sức đề kháng. Tuy nhiên, hiện tượng trẻ sơ sinh chậm tăng cân đang trở thành nỗi khổ tâm của nhiều mẹ. Bài viết sẽ giúp bạn giải đáp những lý do vì sao.
Chăm sóc sức khỏe khoa học cho trẻ ngay từ những tháng năm đầu đời theo tiêu chuẩn Châu Âu. Con trẻ lớn khôn từng ngày với một thân thể khỏe mạnh, tâm hồn vui tươi và trí tuệ thông thái.
Thế nào là tăng cân chậm ở trẻ sơ sinh?
Tăng cân là một dấu hiệu mà chúng ta có thể dễ dàng quan sát cho thấy sự phát triển khỏe mạnh của trẻ sơ sinh trong giai đoạn bú mẹ. Nhưng không phải lúc nào sự tăng cân chậm ở bé cũng là vấn đề.
Khi nào tăng cân chậm là bình thường?
Một số bé không có tốc độ tăng cân mạnh mẽ như nhiều đứa trẻ cùng lứa. Tuy nhiên, mức độ tăng vẫn diễn ra đồng đều qua từng tháng. Đây không phải trường hợp trẻ sơ sinh tăng cân chậm đáng lo ngại nhưng chúng ta vẫn cần theo dõi.
Khi sự tăng cân diễn ra bình thường, dù chậm. Nhưng bạn sẽ yên tâm hơn qua các biểu hiện: + Bé có thể tự mình thức dậy, tỉnh táo. + Tã ướt và bẩn nhanh hơn trong quá trình bé lớn. + Bé tăng cân chậm nhưng vẫn đều đặn.
Vấn đề tăng cân chậm sẽ trở thành đáng quan ngại nếu…
Không phải lúc nào vấn đề bé chậm tăng cân cũng là bình thường. Nếu một số tình huống sau xảy ra thì bạn cần phải thật sự cẩn thận: + Bé nhỏ hơn rất nhiều so với trẻ cùng tuổi bao gồm: trọng lượng, chiều cao và kích thước vòng đầu. + Bé mất hứng thú với thế giới xung quanh. + Bé thường xuyên quấy khóc. + Buồn ngủ và ngủ cả ngày. + Bé không có các cột mốc vật lý đúng chuẩn như lăn, ngồi, bò, đi… so với trẻ cùng lứa.
Lúc này, cha mẹ có thể bổ sung thêm cho bé các loại vitamin tổng hợp, đặc biệt là sự có mặt của các vitamin nhóm B. Điều này không chỉ giúp bổ sung đủ lượng vitamin thiếu hụt cho bé mà còn giúp trẻ ăn ngon miệng, thúc đẩy quá trình hấp thu dưỡng chất cho trẻ.
Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh chậm tăng cân
Vấn đề trẻ sơ sinh tăng cân chậm được đề cập ở phần 1 có thể đến từ rất nhiều yếu tố như: chất lượng y tế, xã hội, tài chính… hoặc khả năng tiêu hóa thực phẩm, hấp thu dinh dưỡng ở bé có hạn.
Nguyên nhân về y tế
+ Trẻ sinh non thường khó bú cho đến khi vùng cơ để mút sữa của chúng phát triển hoàn toàn. + Bé mắc hội chứng Down gây khó khăn khi bú mẹ. + Bé có sẵn một số rối loạn chuyển hóa như đường huyết thấp, phenylketo niệu,… khiến việc chuyển hóa thức ăn thành năng lượng gặp hạn chế. + Bé bị xơ nang khó hấp thụ calo. + Bé bị dị ứng hoặc không dung nạp được một số chất có trong thức ăn. + Trào ngược dạ dày gây nôn mửa thường xuyên, bé không ăn được.
Nguyên nhân về xã hội – tài chính
+ Cha mẹ không có sự chuẩn bị sữa công thức chính xác hoặc tần suất trẻ sơ sinh được bú quá thấp. + Gia đình có mâu thuẫn do ly hôn, áp lực, căng thẳng… cũng ảnh hưởng đến tâm lý, khả năng hấp thu dinh dưỡng của bé. + Cha mẹ chưa đủ điều kiện để cung cấp cho bé đầy đủ nguồn dinh dưỡng.
Bài viết đã cung cấp đến bạn một số nguyên nhân gây ra vấn đề trẻ chậm tăng cân. Hy vọng qua việc hiểu rõ nguyên nhân, bạn đã có biện pháp điều chỉnh và sớm khắc phục tình trạng này cho bé.
Bạn đang xem bài viết Trẻ Sơ Sinh Chậm Lớn, Ít Tăng Cân: Mẹ Ăn Gì Để Tăng Cân Cho Bé? trên website Quatangmenard.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!